MỤC LỤC
Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm… Do đó, cần có chính sách xã hội cơ bản, lâu dài phù hợp với yêu cầu khả năng trong chẳng đường đầu tiên thời kỳ quá độ * Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sưc mạnh của nhân tố con người. Đại hội IX của Đảng chủ trương các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển va làm lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo đồng lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao đông xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp. Sự phát triển văn hóa trong kinh tế thị trường hiện đại còn thể hiện ở hệ thống tiêu chí chất lượng trong cạnh tranh thị trường, làm cơ sở cho thể chế minh bạch, công khai và kiểm kê, kiểm soát các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể, giữa nhà nước với doanh nghiệp và người dân.
Giá trị này đặt tầm nhìn chính trị vào thực tiễn (dân tộc và thời đại) đang vận động theo quy luật khách quan. Giá trị này là sự phê phán nghiêm khắc đối với khuynh hướng giáo điềusách vở và cơ hội chính trị trong bộ máy cầm quyền. b - Thực tiễn cho thấy, Việt Nam cần chuyển sang kinh tế thị trường mới phát huy được nội lực, mới đồng hành với thời đại. Chuyển sang quỹ đạo kinh tế thị trường mới có cơ hội đi lên chủ nghĩa xã hội, khác với kinh tế nhà nước hóa chỉ tạo ra chủ nghĩa bình quân phổ biến đi đôi với đặc quyền đặc lợi của một nhóm người. Lê-nin) chứ không phải chỉ là đồng thuận của số đông xa rời yêu cầu của quy luật kinh tế. 1 - Phải chuyển từ quá trình phát triển về lượng (chỉ lo tăng trưởng) sang quá trình phát triển về chất (thể hiện ở trình độ công nghệ cao trong các doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm với thương hiệu Việt Nam, hình thành lực lượng lao động và lực lượng quản lý chuyên nghiệp trình độ cao v.v.). Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống của toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian.
Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quí báu của dân tộc, tiếp thụ những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình". Tận dụng được cơ hội, vượt qua và đẩy lùi thách thức, biến thách thức thành cơ hội để phát triển, phụ thuộc vào việc chúng ta phát huy nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, bản sắc văn hóa, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường của cả dân tộc như thế nào. Những "nọc độc" về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc; vấn đề "bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội" được đặt ra một cách gắt gao hơn.
Chiến lược văn hóa, trong điều kiện đó, phải tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản và cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân. Tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội.., các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi..) đời sống văn hoá lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hoá đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân.
Phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hoá ở cơ sở; đầu tư xây dựng một số công trình văn hoá trọng điểm tầm quốc gia. Tăng cường hoạt động của các tổ chức văn hoá, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động văn hoá, nghệ thuật.
*Trong Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2006-2010 (trang 75): Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tư tưởng nổi bật trong đường lối giải quyết các vấn đề phát triển văn hoá của Đảng là “Từ thực tiễn xây dựng đất nước mấy chục năm qua, chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng: văn hoá là một trong những lĩnh vực thể hiện rừ nhất bản chất của chế độ xó hội chủ nghĩa”. Đại hội đó chỉ rừ cỏc quan điểm về cỏc lĩnh vực cụ thể hơn trong phỏt triển văn hoỏ : -Văn kiện Đại hội X chỉ rừ: “Tiếp tục phỏt triển sõu rộng và nõng cao chất lượng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sống, xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt nam thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá”(Văn kiện Đại hội X, trang 33).
Hệ thống thiết chế văn hoá bao gồm toàn bộ bộ máy tổ chức, các cơ quan hoạt động sáng tạo, biểu diện, nghiên cứu quản lí văn hoá, nghệ thuật; các đơn vị hành chính - sự nghiệp, toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật và đội ngũ nhân sự cùng với cơ chế hoạt động để xây dựng vấn đề trong Chiến lược xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng với xây dựng thiết chế văn hoá, Đảng còn chủ trương tập trung vào các vấn đề trong Chiến lược xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng các công trình văn hoá lớn tiêu biểu cho những thành tựu sáng tạo mới của nền văn hoá Việt Nam hiện đại. + Về thách thức : Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo , dịch bệnh , tội phạm xuyên quốc gia … gây tác động bất lợi đối với nước ta nền kinh tế nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ ; sản phẩm doanh nghiệp và quốc gia ; những.
Ngược lại , nếu không nắm bắt ,tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ ,thách thức sẽ tăng ,lấn át cơ hội ,cản trở sự phát triển .Thách thức tuy là sức ép trực tiếp ,nhưng lại tác động đến đâu còn tùy thuộc vào khả năng và nỗ lực của chúng ta .Nếu tích cực chuẩn bị. Lợi ích cao nhất của Tổ quốc là lấy việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định ;tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới ,để phát triển kinh tế ,xã hội công bằng dân chủ văn minh ;phát huy vai trò nâng cao vị thế của Việt nam trong quan hệ quốc tế. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế ;cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác ,nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với từng đố tác ;đấu tranh để hợp tác ;tránh trực diện đối đầu tránh để bị đẩy vào thế cô lập.