Phân loại và dự đoán chi phí hỗn hợp theo phương pháp ứng xử của chi phí

MỤC LỤC

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ

Là những chi phí gắn liền với các quyết định hàng năm của nhà quản trị và các kế hoạch ngắn hạn của Doanh nghieọp. Phần định phí của chi phí hỗn hợp phản ảnh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì hoạt động đơn vị trong trạng thái sẵn sàng phục vụ.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP

Phần biến phí thường phản ảnh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng vượt định mức. Giảsửsang tháng 7 DN dựkiến mức sảnlượng tiêu thụ60 sản phẩm, khiđó tổng chi phí sản xuất sẽlà bao nhiêu?.

Phương pháp đồ thị phân tánPhươngphápđồthịphân tán

Phương pháp bình phương bé nhất+ Phươngpháp bìnhphươngbé nhất

MỘT SỐ CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH

THUÊ TÀI CHÍNH

MÔ HÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ THỰC TẾ

Khái niệm chi phí SX thực tế

Khái niệm giá thành thực tế

Mục tiêu của kế toán chi phí SX thực tế

Ví dụ: Tổng chi phí sản xuất chung tại phânxưởng sản xuất phát sinh trong kỳlà 60 trđ, được phân bổcho 2 sản phẩm A,B theo tiêu thức chi phí NVL định mức. Chỉ tính vào CPSX dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ. • Nguyên vật liệu trực tiếp còn thừa cuối kỳ trước để lại xưởng trị giá 3,2 trđ.

• Yêu cầu : Định khoản, tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu trực tiếp. Biết vật liệu chính bỏvào đầu qui trình công nghệ, chi phí khác bỏdần vào sản xuất quá trình sản xuất. Điều kiện áp dụng và phương pháp thực hiện tương tự phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương nhưng sản phẩm dở dang được tính theo tỷ lệ hoàn thành là 50%.

Trong đó những chi phí bỏ vào từ đầu qui trình công nghệ tính theo tỷ lệ 100%, những chi phí bỏ dần theo mức độ sản xuất được tính theo tỷ lệ hoàn thành. Ví dụ: DN Y có qui trình công nghệgiảnđơn, cùng qui trình thuđược một nhóm sản phẩm với qui cách A1 và A2.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHỤ (P.VỤ)

• Hoạt động phục vụ có thể sử dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang giống như hoạt động SXKD chính. Trường hợp DN có nhiều bộ phận phục vụ giữa các bộ phận này không có sự cung cấp dịch vụ cho nhau. • Tổng giá thành sản phẩm phục vụ = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ – CPSX dở dang cuối kỳ – Các khoản giảm giáthành( nếu có).

Trường hợp DN có nhiều bộ phận phục vụ giữa các bộ phận này không có sự cung cấp dịch vụ cho nhau. Trường hợp DN có nhiều bộ phận phục vụ giữa các bộ phận này có sự cung cấp dịch vụ cho nhau. • CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – Các khoản giảm giá thành (nếu có) + GTSPPV nhận từ phân xưởng phục vụ khác – GTSPPV cung cấp cho phân xưởng sản xuất khác.

Tổng GTTT SPPV cung cấp cho hoạt động chính SLSPPVSXTK–SLSPTDNB–SLSPCCPXPV khác Bước 5: Phân bổ giá trị sản phẩm phục vụ cho các đối. • Gía thành đơn vị SPPV cung cấp cho hoạt động chính = Tổng GTTSPPV cung cấp cho hoạt động chính SLSPPVSXTK-SLSPTDNB-SLSPCCPXPV khác.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHÍNH

• Tổng giá thành thực tế SP chuẩn = CPSXDDĐK của nhóm + CPSX PSTK của nhóm – CPSXDDCK của nhóm SP – Gía trị khoản điều chỉnh giá thành của nhóm SP. • Tổng giá thành thực tế nhóm SP = CPSXDDĐK của nhóm SP + CPSXPSTK của nhóm sản phẩm – CPSXDDCK của nhóm SP – Gía trị khoản điều chỉnh giảm giá thành nhóm SP. • Công ty sản xuất Hoàng Long có qui trình công nghệ giản đơn cùng quy trình công nghệ thu được nhóm sản phẩm A với quy cách A1, A2.

Chi phí sản xuất dở dang được đánh giá theo chi phí kếhọach trong đó vật liệu trực tiếp bỏvào đầu qui trình công nghệ, chi phí khác bỏtheo mức độsản xuất. • -Gía trị của sản phẩm phụ có thể tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu hoặc căn cứ vào giá bán sản phẩm phụ trừ đi lãi định mức. • Chi phí sản xuất dở dang được đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với chi phí nguyên vật liệu bỏvào đầu qui trình công nghệ, chi phí khác bỏtheo mức độ sản xuất.

• Phương án này chi phí sản xuất của từng giai đoạn được kết chuyển vào giá thành sản phẩm hoàn thành, các giai đoạn sản xuất không tính giá thành bán thành phẩm. • Do Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp nên toàn bộ chi phí của giai đoạn cuối sẽ được tính hết vào giá thành sản phẩm hoàn thành. + Sinh viên phân biệt phương pháp tính giá thành theo chi phí thực tế và phương pháp tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính.

+ Xác định được phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng + Xác định phương pháp tính giá thành theo qui trỡnh coõng ngheọ.

Bảng chi phí của công ty ABC Mã số công việc: A - 143 Ngày bắt đầu: 3-4-01
Bảng chi phí của công ty ABC Mã số công việc: A - 143 Ngày bắt đầu: 3-4-01

HỎI ĐÁP VÀ LÀM BÀI TẬP

MÔ HÌNH

KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐỊNH MỨC

Làđịnh mứcđược xây dựng dựa trênđiều kiện sản xuất kinh doanh trung bình tiên tiến. Căncứvào sốliệu thống kê về lượng các yếu tố đầu vào bình quân của các kỳsản xuất quá khứ đểxây dựngđịnh mứclượng và mức giá bình quân của các kỳsản xuất, mứcđộbiếnđộng giá, tình hình thị trường đểxây dựngđịnh mức giá. Phươngpháp phân tích kinh tếkỹthuật Dựa trêncơsởphân tích thiết kếkỹthuật, tình hình máy móc thiết bị,.

 Làcơsở đểso sánh giữa chi phí thực tếvà chi phí định mứcđểtìm ra nguyên nhân biếnđộng chi phí nhằm kiểm soát chi phí. + Chi phí hao hụt nguyên liệu cho phépởkhâu mua + Trừcác khoản chiết khấu, giảm giá. + Tiềnlương cơbản của mộtđơnvịthời gian + Tiềnlươngphụvà các khoản phụcấplương + Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

Khi xây dựng định mức chi phí sản xuất chung, kế toán giả sử là tất cả các khoản mục chi phí đều có thể đo lường được theo số giờ lao động trực tiếp và có thể đổi tất cả theo giá định mức chi phí căn cứ trên một giờ lao động trực tiếp. Tổng CP khả biến SXC dự toán Tổng số giờ lao động trực tiếp dự toán + Gía thành định mức chi phí bất biến SXC.

Phương pháp hạch toán

NợTK chi phí NVL TT: Lượngđịnh mức x giáđịnh mức NợTK chênh lệchlượng NVL: Khoản chênh lệch Có TK NVL : Lượng thực tếx giá định mức. NợTK chi phí NVL trực tiếp: Lượngđịnh mức x giáđịnh mức Có TK chênh lệch lượng nguyên vật liệu: Khoản chênh lệch Có TK nguyên vật liệu : Lượng thực tếx giá định mức. NợTK chi phí NC trực tiếp: sốgiờthực tếx giáđịnh mức NợTK chênh lệch giá tiền công: Khoản chênh lệch Có TK phải trả cho người lao động : Sốgiờthực tếx giá t.

NợTK chi phí NC trực tiếp: sốgiờthực tếx giáđịnh mức Có TK chênh lệch giá tiền công: Khoản chênh lệch Có TK phải trả cho người lao động : Sốgiờthực tếx giá t.tế. Trong trường hợp này, kếtoán chỉ quan tâm đến chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tếvới chi phí sản xuất chungđịnh mức mà không quan tâmđến nguyên nhân do chênh lệch giá hay chênh lệchlượng. NợTK biến động CP SXC không kiểm soát được: số chênh lệch chi phí không kiểm soát được.

Biến động chi phí tăng (thực tế> định mức) hoặc giảm (thực tế < định mức) được xửl‎y kết chuyển vào các tài khoản , chi phí sản xuất dởdang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tỷlệchi phí phát sinh. Biến động chi phí kiểm soát được tăng: ( chi phí thực tế> chi phí định mức) hoặc giảm: (chi phí sản xuất. chung thực tế< chi phí sản xuất chung định mức) được xử l‎y kết chuyển vào các tài khoản , chi phí sản xuất dởdang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tỷlệchi phí phát sinh.

PHAÂN TÍCH

BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Vớilượng NVL định mức (thực tế) là số lượng NVL định mức (thực tế)đểsản xuất 1 đơnvịSP và giá NVL định mức (thực tế) của mộtđơnvịNVL. Vớilượng NCTT định mức (thực tế) là thời gian lao độngđịnh mức (thực tế)đểsản xuất 1 đơnvịSP và giá định mức (thực tế) của một giờ LĐTT. + Thayđổicơcấu laođộng + Tổchức quản lý sản xuất + Tình trạng máy móc thiết bị + Trìnhđộtay nghềcông nhân….

- Chi phí sản suất chung là một loại chi phí gián tiếp nênđược tính vào giá thành các sản phẩm thông qua sựphân bổtheo một tiêu thức hợp lý như: sốgiờlaođộng trực tiếp; sốgiờmáy chạy; tiềnlươngCNTTSX…. - Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên không có một mô hình duy nhất về phươngphápđểphân tích chúng. Dựtoán linh hoạt là dựtoánđược xây dựng cho những mứcđộhoạtđộng khác nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp.

+ Biếnđộng biến phí SXC do lượng = SLSPSX x Giá ĐM (Lượng hoạtđộng TT -Lượng hoạtđộng ĐM). SLSPSX x Lượng hoạtđộng TT (Giá TT - Giá ĐM). PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC. Biếnđộngđịnh phí SXC:. + Biếnđộngđịnh phí SXC do lượng = Định phí SXC dựtoán –Định phí SXC tiêu chuẩn. + Biếnđộngđịnh phí SXC do giá = Định phí SXC thực tế–Định phí SXC dự toán. Biếnđộnglượng CPSXC + Biếnđộng giá CPSXC. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC. vị định mức).

Mô hình phân tích