MỤC LỤC
Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm bao gồm chiến lợc sản phẩm (thể hiện mối quan hệ sản phẩm và thị trờng), đặt hàng sản xuất, chính sách giá cả hàng hóa, khối lợng sản xuất, phân phối hàng hóa cho các kênh tiêu thụ sản phẩm. Chiến lợc này có hiệu quả khi phần lớn khách hàng đều đã biết đến sản phẩm, có sự quan tâm đủ cao đối với sản phẩm, hãng muốn tạo ra sở thích của khách hàng đối với sản phẩm của hãng nhằm tự vệ trớc sự cạnh tranh dự kiến sẽ xảy ra.
Để có cơ sở cho việc tăng, giảm giá bán trong từng tính huống cụ thể, chính sách giá bán của doanh nghiệp cần xác định độ linh hoạt của giá, độ linh hoạt này có thể đợc quy định bằng mức tăng (giảm) tuyệt đối giá đơn vị sản phẩm (±P) hoặc tỉ lệ tăng (giảm) giá đơn vị sản phẩm (±%P). Mọi phơng pháp định giá không chú ý đến nhu cầu hiện tại, giá trị nhận thức đợc và tình hình cạnh tranh không chắc gì dẫn đến một giá tối u - phơng pháp này chỉ thích hợp khi giá đó thực tế đảm bảo đợc mức tiêu thụ dự kiến.
Do có tầm quan trọng nh vậy nên cần thu hút lợng trung gian bằng cách khuyến mại và triết khấu một cách hợp lý, cũng nh giảm giá ở mức độ nhất định với khách mua một khối lợng sản phẩm lớn, đồng thời thực hiện công tác tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm cũng nh giải đáp thắc mắc thật rõ ràng và dễ hiểu tạo điều kiện tâm lý an toàn và tin tởng cho trung gian. Để đạt đợc hiệu quả cao đối với kênh này doanh nghiệp cần áp dụng nhiều biện pháp đối với công tác tài chính nh phải xác định đợc t cách pháp nhân của các đại lý một cách đích thực nhằm tạo uy tín doanh nghiệp với khách hàng gián tiếp thông qua đại lý, thờng xuyên theo dừi, thu thập cỏc thụng tin về hoạt động tài chớnh của cỏc đại lý.
* Phơng thức bán lẻ trực tiếp: Đây là hình thức ngời sản xuất bán sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng qua các trung gian phân phối Doanh nghiệp trực tiếp mở cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, đồng thời tổ chức các dịch vụ kèm theo. Quảng cáo nhằm giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm đợc cải tiến cho khách hàng, làm cho khách hàng biết đ- ợc những điểm khác biệt tốt hơn của doanh nghiệp, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ.
- Phơng thức thanh toán linh hoạt: Ngoài việc hỗ trợ chi phí vận chuyển khách hàng còn đợc tỉ lệ chiết khấu nhất định theo từng loại sản phẩm và theo tổng sản phẩm mua của 1 quý, một năm. - So sánh khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kế hoạch và năm trớc của từng loại sản phẩm đồng thời so sánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hóa và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dự trữ của từng loại sản phẩm.
- Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc với từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm trên thị trờng nội địa. - Lạm phát: Lạm phát cao các doanh nghiệp sẽ không đầu t vào sản xuất kinh doanh đặc biệt là đầu t tái sản xuất mở rộng và đầu t đổi mới công nghệ sản xuất của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốn sản xuất hơn nữa, rủi ro kinh doanh khi xẩy ra lạm phát rất lớn.
Chất lợng sản phẩm tốt không chỉ thu hút đợc khách hàng làm tăng khối l- ợng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời có thể nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hút đợc khách hàng. * Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng đợc thuận lợi và cũng là tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán nh: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa.
Phòng Kinh Doanh có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Marketing từ nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; cung ứng vật t sản xuất, điều động sản xuất, cõn đối kế hoạch và thực hiệnt; ký kết, theo dừi việc thực hiện các hợp đồng mua bán vật t, thiết bị, sản phẩm, đề ra các biện pháp tiêu thụ hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, ổn. Phòng Tài Vụ (kế toán) gồm có 9 ngời có nhệm đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh mọi ngiệp vụ phát sinh trong Công ty nhằm tập hợp đợc chi phi đầu t vào và kết quả đầu ra, tính toán lỗ, lãi, đánh giá kết quả lao động, thanh toán lơng thởng cho cán bộ nhân viên, quản lý quỹ tiền mặt của Công ty,.
Thị trờng miền Trung chiếm một tỷ trọng đáng kể 23.4% tổng sản lợng tiêu thụ, tuy nhiên miền Trung là nơi gặp khó khăn về điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng cha phát triển cho nên mức tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo còn thấp hơn nhiều so với thị trờng miền Bắc. Nguồn : phòng kinh doanh 04 / 2002 Từ bảng trên ta thấy quý I và quý IV sản phẩm của công ty tiêu thụ mạnh (quý I chiếm 30%, quý IV chiếm 31%) do các tháng trong quý này trùng với các tháng cuối năm âm lịch (mùa cới và dịp tết nguyên đán mà bánh kẹo là mặt hàng cổ truyền thiết yếu không thể thiếu đợc trong mỗi gia đình) nên nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo tăng lên.
- Về sản phẩm: Tăng cờng nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới, sản phẩm độc đáo, cải tiến các sản phẩm hiện có để đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tạo ra các sản phẩm đặc thù của riêng mình đáp ứng nhu cầu khó tính, ngày một cao và luôn biến đổi của ngời tiêu dùng. - Về mẫu mã bao bì sản phẩm: Không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, các bao bì có mẫu mã không chỉ phù hợp với sản phẩm mà còn phù hợp với đối tợng mà nó hớng tới, phù hợp với thời điểm mùa vụ trong năm, thể hiện phong cách riêng của Hải Hà.
- Nghiên cứu sản phẩm: Chỉ ra phơng hớng phát triển sản phẩm trong tơng lai, xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm mới, đề xuất các kiến nghị về sản phẩm mới, vạch ra chính sách chủng loại hợp lý, theo dõi sự thoả mãn của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, là đơn vị kinh doanh có tính thời vụ cao, việc lập kế hoạch sản xuất đợc tiến hành với chu kỳ hàng tháng nên phơng pháp dự báo tốt nhất là phơng pháp phân tích dòng nhu cầu.
- Quảng cáo trên mạng Internet: Đây là hình thức quảng cáo còn khá mới mẻ ở Việt Nam, Thông qua trang Wep của mình Công ty có thể quảng bá sản phẩm của mình ra toàn thế giới, đặc biệt rất quan trọng khi Công ty có sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua trang Web Công ty có thể thu thập đợc các thông tin về khách hàng một cách nhanh nhất. Chơng trình quảng cáo này đợc thực hiện vào thời gian nhu cầu của thị tr- ờng tăng cao nh tết trung thu, tết nguyên đán, trơng trình này thu hút đợc ngời tiêu dùng lập tức mua sản phẩm của Công ty mà ít có sự so sánh với các sản phẩm của các Công ty khác do lo ngại mất cơ hội đợc phần thởng lớn, nó còn làm cho ngời tiêu dùng tập chung vào mua sản phẩm của Công ty thay vì mua sản phẩm của nhiều công ty khác nhau.
Để biết mình là ngời thứ bao nhiêu trúng thởng, khách hàng có thể gọi. Qua kết quả dự tính ta thấy mặc dù Công ty đã tăng đợc lợi nhuận, tuy mức lợi nhuận còn khiêm tốn song đó là những thành tích đáng khích lệ, tạo tiền đề và niềm tin cho tập thể Công ty tiếp tục đổi mới phơng thức kinh doanh trong tơng lai.