MỤC LỤC
L : tiền lơng trả cho một giờ làm việc quy đổi LTT: tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc. TQĐ: tổng số giờ làm việc quy đổi về số giờ làm việc của công nhân bậc1 B.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kịp thời cùng với việc nâng cao NSLĐ, chất lợng sản phẩm thì máy móc đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất của Công ty Dệt kim Thăng Long. Do đó, công ty đã chú trọng đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, do nguồn vốn công ty có hạn, nên trớc mắt công ty chỉ nên đầu t vào những công đoạn làm ảnh hởng tới năng suất, chất lợng sản phẩm.
Hiện nay trong Công ty số lợng máy móc hiện có đều là những máy trung bình và khá hiện đai tơng đối phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lực lợng lao động của Công ty đợc xem xét theo quy mô và cơ cấu, thông qua.
Do đặc điểm về sản phẩm của Công ty là hàng may mặc, sản phẩm sản xuất nhìn chung không đòi hỏi mức độ nặng nhọc cao mà chủ yếu đòi hỏi tính cần cù và khéo léo. Số lao động nữ cao nên hàng năm số ngày nghỉ thai sản, nghỉ con ốm t… -. Điều này làm ảnh hởng không tốt tới quá trình lao động, gây khó khăn cho việc bố trí lao động.
Điều này có u điểm là công nhân có sức khoẻ để đảm nhận công việc, có sự nhanh nhẹn, sáng tạo trong công việc Nh… ng lao động trẻ cũng đồng nghĩa với sự hạn chế về kinh nghiệm làm việc,. Qua bảng trên ta thấy trong bộ phận cán bộ quản lý của Công ty thì tỉ lệ số cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản lý hành chính phù hợp với hoạt. Vì thế họ có đủ kinh nghiệm và năng lực giúp Công ty đứng vững và không ngừng phát triển.
Tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1998 – 2002 đợc thể hiện qua tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn. Tổng doanh thu có xu hớng tăng Giá trị SXCN cũng tăng qua các năm và tốc độ tăng dần đều qua các năm.
+ Giá trị SXCN tuy cha đạt so với kế hoạch có nguyên nhân từ lực lợng lao. + Tổng nộp ngân sách cha đạt so với kế hoạch và so với cùng kỳ là do số nợ ngân sách của nhiều năm cộng dồn còn cao …. + Thu nhập của CBCNV tuy cha cao nhng khá hơn so với các năm trớc tạo.
Năm 2003, Công ty Dệt kim Thăng Long tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai dự án đầu t xây dựng di chuyển và mở rộng sản xuất.
Tổng quỹ tiền lơng chung năm kế hoạch bao gồm tổng quỹ tiền lơng tính theo. TSP: Mức lao động tổng hợp tính cho 1 đơn vị sản phẩm TCN: Mức lao động công nghệ. Mức lao động công nghệ đợc xác định bằng phơng pháp bấm giờ thực tế tại nơi làm việc, đơn vị thời gian tính bằng giây.
Mức lao động quản lý và phục vụ đợc xác định theo tỉ lệ phần trăm định biên lao động quản lý phục vụ so với công nhân công nghệ. - Sau khi tổ chức sắp xếp lại sản xuất, Công ty định biên số lao động quản lývà phục vụ là 66 ngời.
Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đ ợc tính trong đơn giá tiền l ơng. Căn cứ vào các văn bản quy định và hớng dẫn của Bộ Lao động thơng binh xã.
Ngoài ra, hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lơng ở công ty Dệt kim Thăng Long còn đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh giữa lợi ích kinh tế và chi phí lao động bỏ ra. Thứ nhất: Hình thức trả lơng theo sản phẩm căn cứ vào mức lao động và số sản phẩm sản xuất ra, cha tính đến thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm nên ch… - a thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lơng lao động. Thứ ba: Cả hai hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm mà Công ty áp dụng đều cha gắn trực tiếp tiền lơng của ngời lao động với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ngời này đợc trả lơng theo mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế mà không xét xem họ có hoàn thành công việc hay không, hoàn thành công việc ở mức độ nào. Đối với công nhân sản xuất, việc đánh giá kết quả thực hiện công việc chỉ đơn thuần là tính toán số lợng sản phẩm mà họ đã làm ra, sau đó căn cứ vào từng mc cụ thể mà tính lơng trả cho họ. Hoàn thiện phơng pháp xây dựng định mức: Định mức lao động mới chỉ dựa trên bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm, mà cha kết hợp giữa bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm và chụp ảnh ngày làm việc thực tế.
Sự kết hợp hai phơng pháp này không những cho phép xác định chính xác các mức lao động mà còn hoàn thiện tổ chức lao động, đúc kết các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý để phổ biến trong C.ty. Tổ chức phục vụ nơi làm việc đợc thực hiện tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của công nhân, giảm đợc thời gian hao phí, góp phần tăng NSLĐ và do đó tiền lơng của ngời lao động nhận đợc cũng tăng lên. Việc bố trí lao động ở các tổ hầu nh đều do các tổ tự sắp xếp, nó thờng đợc tiến hành theo kinh nghiệm của tổ trởng, gây ra tình trạng mất cân đối về tỷ lệ giữa công nhân chính và công nhân phụ, bố trí không hợp lý giữa cấp bậc công nhân với cấp bậc công việc.
Tuy nhiên, để thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động, thì phải gắn mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời lao động với tiền lơng mà họ nhận đợc thông qua hệ số đóng góp. Trong điều kiện cha xây dựng đợc hệ thống thang bảng lơng của riêng mình, Công ty có thể vẫn áp dụng hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc nhng khi chuyển xếp lơng không nhất thiết phải tiến hành tuần tự từng bậc và không nhất thiết phải đúng thâm niên. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá lao động quản lý và phục vụ, công nhân sản xuất với mức độ đánh giá và điểm số nh đã trình bày ở trên, ta xác định đợc hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc.
Mà thớc đo số lợng và chất l- ợng tiêu hao chính là thời gian lao động, trình dộ nghề nghiệp ( đối với LĐ quản lý và phục vụ) hoặc là số lợng và chất lợng sản phẩm đợc sản xuất ra (đối với công nhân trực tiếp sản xuất). Nh vậy, để có thể chính xác số lợng và chất lợng lao động tiêu hao, cũng nh tạo điều kiện để ngời lao động nâng cao mức lao động đóng góp thì công ty cần thực hiện công tác Phân tích công việc. - Phần xác định công việc: là phần đa ra những nội dung khái quát, sơ bộ vè công việc nh: tên công việc, địa điểm thực hiện, thời gian hoàn thành, ngời lãnh đạo trực tiếp công việc.
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: Là văn bản liệt kê về các đòi hỏi của công việc với ngời thực hiện, bao gồm các yêu cầu về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có, trình độ giáo dục-đào tạo, các đặc trng về tinh thần thể lực cần có trong công việc. Công tác đánh giá đợc tiến hành theo trình tự: bắt đầu bằng việc xác định các mục tiêu, sau đó tiến hành đối chiếu với bản Phân tích công việc, và cuối cùng là thảo luận việc đánh giá này với ngời thực hiện công việc.