MỤC LỤC
Do số doanh nghiệp tăng lên rất lớn, nên làm tăng tính cạnh tranh giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế, đồng thời làm tăng số lợng và chủng loại hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Sự có mặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tác dụng làm tăng hiệu quả của các doanh nghiệp lớn: làm đại lý, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn giúp tiêu thụ hàng hoá cung cấp các đầu vào, thâm nhập vào mọi ngừ ngỏch thị trờng mà cỏc doanh nghiệp lớn khụng với tới đợc.
Mặc dù số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp, nhng theo tính toán dựa theo số liệu của cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp thì toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc chỉ chiếm 20% tổng số vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp. Có thể nói, con số nêu trên là rất thấp so với các nớc trong khu vực, nên tình hình quản lý nói chung là hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh và luật pháp, thiếu kinh nghiệm là điều không thể tránh khỏi.
Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng cũng nh chính sách kinh tế xã hội nói chung đều có mục tiêu tổng quát là: từ nay đến khoảng năm 2020 là căn bản trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh (9). - Các chính sách vĩ mô (tài chính tiền tệ, đầu t, công nghiệp, thơng mại, việc làm thu nhập) tác động tới toàn bộ nền kinh tế, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phơng pháp gián tiếp: Chủ yếu là hỗ trợ gián tiếp thông qua cơ chế chính sách tác động vào môi trờng kinh doanh để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp: ổn định chính trị xã hội, tạo lập thị trờng, khuyến khích thành lập các hội nghề nghiệp, các trung tâm hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực, miễn giảm thuế, hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập đợc vay vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hợp tác liên doanh với nớc ngoài, bảo hộ sản xuất trong níc. - Mức độ khuyến khích còn rất hạn chế (chẳng hạn mức độ miễn thuế trong Luật Khuyến khích đầu t trong nớc chỉ có 1 - 2 năm đối với các doanh nghiệp mới thành lập, trong khi ở nhiều nớc có thể tới 5 - 7 năm); đối tợng đợc miễn giảm thuế còn rất hạn chế (chỉ có các doanh nghiệp mới thành lập ở vùng xa, các doanh nghiệp chế biến nông sản..).
Thay vì Nhà nớc phải đầu t trực tiếp để thành lập mới các doanh nghiệp nhà nớc (nh mô hình kinh tế hiện vật trớc đây) bằng việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp đã. thành lập từ trớc, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh). - Bằng việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà nớc cũng có thể giải quyết đợc những vấn đề xã hội nh thất nghiệp (bất kỳ đất nớc nào cũng phải đ-. ơng đầu), tạo việc làm rất hiệu quả với nguồn vốn hạn hẹp của Nhà nớc (thay vì. thành lập mới các DNNN, thì với số vốn đó có thể hỗ trợ cho rất nhiều doanh nghiệp đã có sẵn).
Thời kỳ khôi phục kinh tế trớc 1960, Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, nhng số doanh nghiệp lúc bấy giờ còn rất ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Quy mô trung bình của một doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) là 31,3 lao động, 1.116,5 triệu đồng vốn kinh doanh.
Có thể nói, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đứng trớc một thức thức lớn khi nớc ta đã cam kết thực hiện AFTA, gia nhập APEC, và trong tơng lai sẽ tham gia WTO khi đủ điều kiện. Số liệu điều tra cho thấy: 74,8% lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha học hết phổ thông trung học, chỉ có 5,3% lao động trong khu ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó tập trung chủ yếu vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%).
- Các văn bản pháp quy thờng ban hành không kịp thời, thiếu đồng bộ, nhiều quy định pháp lý không còn phù hợp cha đợc rà soát kịp thời vừa gây khó khăn, bó buộc hoạt động của các doanh nghiệp, vừa tạo ra những kẽ hở để các doanh nghiệp lợi dụng, làm mất hiệu lực quản lý nhà nớc, đặc biệt là những thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh, thủ tục vay vốn, xuất nhập khẩu, thuê đất. * Năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp (chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong các doanh nghiệp lớn). Nguyên nhân là do thiếu vốn để trang bị công nghệ hiện đại, cha quan tâm đúng mức tới phát triển công nghệ, thiếu thông tin về công nghệ.. * Trình độ lao động và quản lý hạn chế. * Thiếu thông tin, kiến thức, thiếu mặt bằng sản xuất, sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại đang là những khó khăn trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp. * Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nớc: Đây là một trong những khó khăn bao trùm, vì thiếu sự hỗ trợ cần thiết các doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nhất là hỗ trợ lập nghiệp, chuyển giao công nghệ, bảo lãnh tín dụng. Hơn nữa, nhiều vấn đề tự thân các doanh nghiệp không thể giải quyết đợc nh cơ sở hạ tầng và môi trờng kinh doanh nói chung. * Cha có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nh các hiệp hội nghề nghiệp. Trên là những khó khăn cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, để tìm ra nguyên nhân của vấn đề cần đánh giá mức. độ khó khăn của các yếu tố khác nhau đối hoạt động của doanh nghiệp. Có nghĩa là cần xem xét những yếu nào ảnh hởng lớn nhất tới doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mà có những giải pháp phù hợp cho việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ta xem xét cách đánh giá sau:. ảnh h- ởng rất nhiều).
Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đợc khuyến khích và hỗ trợ về thuế trong các luật khác, nh Luật Khuyến khích đầu t trong nớc: Miễn thuế 1-2 năm đối với các doanh nghiệp mới thành lập ở các vùng núi và hải đảo, giảm thuế từ 1-2 năm cho các doanh nghiệp trong các ngành nh chế biến nông sản. Điều đó vừa gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và thực hiện chính sách thuế của Nhà nớc, nó vừa làm hạn chế quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, dẫn tới giảm sức cạnh tranh của họ trên thị tr- ờng quốc tế, gây trở ngại cho quốc tế hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế.
Còn nhiều trở ngại trong chính sách tài chính, tiền tệ: Nhà nớc định trần mức lãi suất một cách cứng nhắc làm hạn chế tín dụng dài hạn; các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao dẫn đến lợng vốn cho vay bị hạn chế; thiếu chính sách cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Điểm cần lu ý trong kinh tế thị trờng, bên cạnh vốn tiền tệ, mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng cho mình nguồn vốn trí tuệ (công nhân có tay nghề cao, chủ doanh nghiệp có kỹ năng quản lý, điều hành), đây là loại vốn vô hình và có sức mạnh vô biên.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm kinh doanh, việc chuyển từ thuế sử dụng đất sang chế độ thu tiền thuê đất với mức cao hơn nhiều so với mức thuế cũ, cũng nh khó khăn, phiền phức trong việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất. Những hạn chế của chính sách kinh tế hiện hành cùng với các yếu kém của hệ thống tài chính, ngân hàng ở Việt Nam là những yếu tố làm cho tiết kiệm và đầu t nội địa chững lại trong mấy năm gần đây.
Mặc dù đến năm 2003, cả nớc có hệ thống các trờng đào tạo nghề từ các trờng đại học đến các trung tâm dạy nghề khá lớn, trong đó có 244 trờng trung học chuyên nghiệp, 174 trờng dạy nghề, 200 trung tâm dạy nghề và hàng trăm lớp dạy nghề t nhân, nhng điểm yếu nhất của giáo dục đào tạo nghề là không gắn với nhu cầu việc làm và thị trờng lao động nói chung. Nhà nớc cha có những chính sách và biện pháp phù hợp để khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo cho công nhân và chủ doanh nghiệp nh: Miễn, giảm thuế đối với chi phí đào tạo, hỗ trợ thành lập các trung tâm đào tạo nghề cho các doanh nghiệp, khuyến khích hình thành các tổ, hội nghề của các doanh nghiệp để trao.
Nhng thực tế, khi tiến hành điều tra sâu cho thấy, chính sách đất đai đợc đánh giá là khó khăn nhất trong các vấn đề liên quan tới đất đai (khả năng mở rộng mặt bằng, chính sách đất đai, giá đất..). Điều quan trọng là phải phát huy đợc sức mạnh tổng hợp: Nhà nớc và nhân dân cùng làm, trên cơ sở phát huy nguồn vốn của Nhà nớc, sức và vốn của nhân dân, có sự đóng góp của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
- Cấp vốn cho một số chơng trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (chẳng hạn chơng trình tạo việc làm của Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội do Kho bạc Nhà nớc thực hiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay với lãi suất 0,6%/tháng). - Triển khai các chơng trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế: Quỹ tín dụng dành cho nông nghiệp do Ngân hàng thế giới tài trợ (53 triệu USD); chơng trình tín dụng cho ngời hồi h-.
* Nhìn tổng thể, hoạt động hỗ trợ của Nhà nớc từ các chính sách đến các biện phỏp hỗ trợ cụ thể cũn nhiều hạn chế: chớnh sỏch thiếu rừ ràng, cha đồng bộ và thiếu cụ thể, các biện pháp cha thiết thực và phạm vi tác động còn rất hẹp, cha có các biện pháp hữu hiệu để triển khai chính sách vào thực tế. Thứ nhất: Có chính sách hỗ trợ đồng bộ; Thứ hai: hỗ trợ vốn; Thứ ba: hỗ trợ qua chính sách đầu t, đất đai, thuế; Thứ t: hỗ trợ về đào tạo, tiếp thị, chuyển giao công nghệ; Thứ năm: sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền; Thứ 6: hỗ trợ về cơ sở hạ tầng; Thứ bảy: t vấn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay, quan điểm hỗ trợ các doanh nghiệp chủ yếu là làm cho các doanh nghiệp phát triển ngày càng tiên tiến, hiện đại và kinh doanh có hiệu quả, Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 7khoá VIII chủ trơng : " phát triển các loại hình doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốn đầu t ít, sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh". Trong chiến lợc chung việc xác định u tiên ( ngành, nghề, sản phẩm, địa bàn.. ) cha thực sự dựa trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế và lợi thế so sánh của từng vùng làm căn cứ.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và cả ý nghĩa xã hội trong từng giai đoạn phát triển, góp phần thực hiện các mục đích xã hội nh giải quyết việc làm, công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo. Qua kết quả điều tra cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần to lớn vào việc làm ô nhiễm đó ( do công nghệ của các doanh nghiệp này quá lạc hậu, các cơ quan chức năng cha có các giải pháp hữu hiệu để kiểm soát nhằm hạn chế việc gây ô nhiễm).
Trong đó, cần đặc biệt chú trọng các giải pháp: Đơn giản hoá thủ tục hành chính; hỗ trợ thông qua chiến lợc, chính sách, đồng thời với hỗ trợ trực tiếp thông qua cung cấp cơ sở hạ tầng, hỗ trợ lãi suất, miễn, giảm thuế; hỗ trợ đào tạo chủ doanh nghiệp; cung cấp thông tin về công nghệ, thị trờng trong và ngoài nớc. Ngoài ra, cần chú ý tới cách thức hỗ trợ bằng quy hoạch phát triển, tạo lập cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở kinh tế làm tiên phong trong một số lĩnh vực đòi hỏi nhiều vốn nh công nghệ cao; hỗ trợ thông qua tổ chức trung gian nh ngân hàng, các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh các biện pháp cụ thể, thiết thực khuyến khích hình thành và phát triển các công ty.
Nhà nớc đã ban hành các luật liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ nh Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật Hợp tác xã, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài, Luật doanh nghiệp nhà nớc và gần đây Luật doanh nghiệp đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Một trong những yếu tố quan trọng nhất có tính chất quyết định trong chiến lợc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ là sớm ban hành các văn bản thể hiện rõ quan điểm của Nhà nớc trong việc khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (về tài chính, tín dụng, thuế, đất đai, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thông tin..).
- Khuyến khích và hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp để sản xuất hàng xuất khẩu với chất lợng tốt. - Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự đào tạo, Nhà nớc có thể trích một phần thuế trong nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp giữ lại làm quỹ đào tạo, giảm phần chi phí đào tạo trong tổng thu nhập chịu thuế cho các doanh nghiệp.
- Hớng dẫn các doanh nghiệp vừa và nhỏ phơng thức, kinh nghiệm tìm hiểu, thâm nhập thị trờng ngoài nớc. - Sử dụng quỹ đào tạo lại, bồi dỡng nghiệp vụ kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp.
Trong quá trình toàn cầu hoá, hàng hoá đợc sản xuất trên cơ sở công nghệ cao đóng vai trò rất quan trọng trong sự cạnh tranh quốc tế khốc liệt, vì. Hỗ trợ việc xây dựng hệ thống tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp này theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 và các mô hình quản lý chất lợng khác.
Thực tế công cuộc đổi mới ở Việt Nam cho thấy, việc tháo gỡ trong chính sách có tác động rất nhanh chóng tới toàn bộ nền kinh tế nhờ đó, chỉ trong thời gian ngắn đã làm cho Việt Nam từ một nớc thờng xuyên phải nhập khẩu gạo thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới. - Mặc dù chính sách có vai trò lớn nh vậy, nhng trong chính sách của Nhà nớc hiện nay còn nhiều trở ngại cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (nh phân tích ở trên), đặc biệt là trong chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Mở rộng đối tợng đợc u đãi: đến nay, trong các chính sách thuế của Nhà nớc loại đối tợng đợc u đãi về thuế không nhiều, chỉ có các doanh nghiệp mới thành lập sau năm 1999 (mà phần lớn đã qua hạn 2 năm đợc u đãi theo luật. định), doanh nghiệp ở vùng núi hải đảo, một dố doanh nghiệp trong ngành nghề chế biến nông sản. - Tăng mức độ u đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: thời gian qua, mức u đãi đã tăng lên nhng vẫn còn rất dè dặt, chỉ miễn giảm thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1 - 2 năm, trong khi mức u đãi thuế ở nhiều nớc là từ 4 - 5 năm.
Chỉ nên u đãi lãi suất cho các doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp gắn với các nhiệm vụ, chiến lợc và hỗ trợ cho các hoạt động nh đầu t vào công nghệ mới, sản xuất thử, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ mới, đào tạo nghề..Tuy nhiên, để hỗ trợ đợc nhiều doanh nghiệp trong điều kiện nguồn lực (nguồn tài chính có hạn) cần có những biện pháp đặc biệt. Quỹ bão lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa ngời vay ( doanh nghiệp) ngời cho vay ( ngân hàng), các tổ chức trung gian (các công ty bão lãnh) và Nhà nớc, nhờ đó mà giảm bớt mức độ rũi ro khi vay vốn.
+ Hợp đồng cho thuê bắt buộc doanh nghiệp nếu không sử dụng tài sản cho thuê thì cũng phải thanh toán tiền thuê và tiền lãi với ngời cho thuê đến khi hết hạn hợp đồng. - Tiến hành cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh đợc hởng những quyền lợi về sử dụng đất nh với các doanh nghiệp nhà nớc: đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng đất, đợc thuê đất theo giá nh doanh nghiệp nhà nớc phải trả, đợc hởng đầy đủ 5 quyền lợi với ngời có quyền sử dụng đất nh Luật Đất đai (1999) đã quy định.
- Chính phủ cần sớm ban hành các văn bản quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam làm cho cơ sở định hớng cho các hoạt động hỗ trợ cũng nh các hoạt động khác liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì hiện nay số văn bản pháp quy liên quan tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế hiện văn bản mới nhất ra ngày 20/6/2004 là thông báo số 618- KTN Thủ tớng Chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí sử dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có sô lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời. - Cần quán triệt quan điểm: Không bao cấp về tài chính mà thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua biện pháp tài trợ dới hình thức tín dụng nhà nớc có hoàn trả cả vốn lẫn lãi, nhng với lãi suất thấp (Nhà nớc hỗ trợ sự chênh lệch giữa lãi suất u đãi và lãi suất thị trờng nhằm giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh).