Phân tích cạnh tranh và đề xuất chính sách marketing nâng cao sức cạnh tranh cho Công ty nước giải khát Thăng Long

MỤC LỤC

Các dòng chảy trong kênh

Đây là dòng chảy chiếm tỷ trọng phân phối vật chất lớn nhất trong quá trình vận chuyển phân phối sản phẩm và nó cho biết sự phát sinh chi phí, thời gian cần thiết để thực hiện các công việc phân phối trong một kênh phân phối nhất định. Dòng vận động vật chất của sản phẩm không liên quan trực tiếp đến dòng chuyển quyền sở hữu nhng nó lại có sự liên quan mật thiết và có vai trò quan trọng đối với việc tiết kiệm chi phí, giảm bớt thời gian khi tổ chức phân phối sản phẩm.

Phân loại các thành viên kênh

Đây là dòng thể hiện những yêu cầu đợc cung cấp về một loại hàng hoá hay dịch vụ của những ngời mua hay nhà phân phối đối với nhà phân phối khác và nhà sản xuất. Dòng đặt hàng là cơ chế để thu thập, tập hợp xử lý đơn đặt hàngtừ ngời mua sau cùng trở lại nhà sản xuất.Dòng đặt hàng có 2 yếu tố chính là phơng thức đặt hàng và trình tự xử lý đơn đặt hàng.

Đặc điểm của các thành viên kênh 1. Nhà sản xuất

Những ngời bán lẻ tiếp xúc với ngời mua sau cùng có thể là trực tiếp nên có u thế lớn trong việc tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu hay thị hiếu của ngời tiêu dùng, linh hoạt trong việc đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng, có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng. Nhìn chung các quyết định chiến lợc về kênh phân phối là: quyết định thiết kế kênh, quyết định tìm kiếm thành viên kênh, quyết định động viên khuyến khích thành viên kênh, quyết định phối hợp các biện biện pháp Marketing-mix, quyết định giải quyết các xung đột trong kênh.

Quyết định thiết kế kênh

Đây là việc đa ra các công việc chung nh: mua bán, vận chuyển, lu kho, dự trữ, thu thập thông tin, chia nhỏ, hoàn thiện hàng hoá và hỗ trợ các hoạt động mang tính khuyếch trơng, hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Doanh nghiệp phải xác định mức độ ảnh hởng và những tác động của các yếu tố và điều kiện ràng buộc từ thị trờng, môi trờng và điều kiện bên trong của doanh nghiệp để có thể cân nhắc áp dụng các biện pháp quản lý kênh có hiệu quả.

Quyết định tuyển chọn thành viên kênh

Việc lựa chọn thành viên kênh là hết sức cần thiết bởi vì khi thiết kế một hệ thống kênh phân phối mới, khi một kênh phân phối cũ cần phải thay đổi hay cần phải thay đổi một số thành viên kênh thì việc tìm kiếm và lựa chọn thành viên kênh là rất quan trọng. Đây là một công việc đi thu thập các thông tin về điều kiện, khả năng kinh doanh, các lĩnh vực kinh doanh có thể, quy mô kinh doanh, sức mạnh bán hàng, uy tín và hình ảnh trên thị trờng của các thành viên kênh tiềm năng thông qua các nguồn dữ liệu trong và ngoài công ty.

Động viên khuyến khích các thành viên kênh

Sau đó là thiết lập ra một bảng kế hoạch để triển khai kế hoạch hợp tác giữa các thành viên kênh bao gồm những nội dung chủ yếu nh chia sẻ rủi ro, trợ giúp kỹ thuật, cung cấp dịch vụ và các hình thức trợ giúp trực tiếp từ hai phía. Để thực hiện các hoạt động động viên khuyến khích, các nhà sản xuất thờng dùng cơ sở sức mạnh của mình và tuỳ thuộc vào vị thế của nhà sản xuất và điều kiện, khả năng của nhà sản xuất mà có thể đảm bảo bằng khả năng tài chính mạnh để từ đó các nhà sản xuất sẽ có những biện pháp động viên khuyến khích thích hợp.

Phối hợp các biện pháp Marketing-mix trong kênh phân phối

Khi tiến hành đánh giá hoạt động của kênh phân phối các nhà quản trị cần xem xét các yếu tố ảnh hởng tới việc đánh giá là mức độ kiểm soát kênh của nhà sản xuất, tầm quan trọng của các thành viên kênh, đặc tính kỹ thuật và giá trị của sản phẩm hay số lợng các thành viên kênh để có thể đánh giá chính xác hoạt. Các nhà quản trị đa ra hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá nh: tiêu chuẩn về hoạt động bán hàng, tiêu chuẩn dự trữ và tồn kho, tiêu chuẩn về chi phí, tiêu chuẩn về thái độ động cơ của các nhà phân phối và uy tín hình ảnh của các thành viên kênh..để từ đó đánh giá tầm mức quan trọng của các têu chuẩn đã xem xét với các tiêu chuẩn ít quan trọng có thể bỏ qua.

Nhận dạng các xung đột trong kênh

+ Các xung đột liên quan tới những đánh giá về triển vọng của các xu hớng vận động trên thị trờng, đánh giá về khả năng bán hàng theo khu vực thị trờng cụ thể, phơng thức bán hàng, điều kiện mua bán, thay đổi thói quen và hành vi mua của khách hàng,. Các xung đột thờng nảy sinh giữa các nhà sản xuất với các nhà phân phối, xung đột giữa các nhà phân phối với nhau, xung đột giữa các nhà phân phối với ngời tiêu dùng và xung đột giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng sau cùng.

Các biện pháp giải quyết những xung đột trong kênh

- Do sự không thích hợp về vai trò và quyền hạn của các thành viên trong kênh, có thể có những thành viên bị phụ thuộc vào một số thành viên khác hoặc một số thành viên lại thực hiện các chức năng không phù hợp. - Do sự khác biệt về những nhận thức của các thành viên trong kênh, sự khác biệt về lợng thông tin mà mỗi thành viên có đợc và những nguồn thông tin khác nhau cũng chính là nguyên nhân gây nên xung đột.

Th¨ng long

Lịch sử phát triển của công ty

Ngay khi đợc chính thức thành lập năm 1993, công ty đã có sự phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ..Trong 5 năm từ 1994 đến năm 1998, công ty đã cải tiến mạnh mẽ thiết bị công nghệ sản xuất, nhà xởng do đó công ty kinh doanh ngày càng phát triển ổn định hơn.Thời gian này công ty đầu t khoảng 11 tỷ đồng cho thiết bị sản xuất, nhà xởng, văn phòng và các công trình phúc lợi làm cho bộ mặt công ty thay đổi hoàn toàn. Tới nay công ty Rợu Nớc Giải Khát Thăng Long với sản phẩm rợu Vang Thăng Long đang chiếm tỷ phần cao nhất trong cả nớc so với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nh: Vang Hữu Nghị, Vang Hà Nội, Vang Đồng Xuân, Vang Gia Lâm,.

Năng lực và điều kiện kinh doanh 1. Khả năng tài chính

Ngoài các trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho sản xuất thì nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào đầu tiên cơ bản quyết định chất lợng sản phẩm, chính vì thế mà nguyên vật liệu tốt sẽ góp phần quan trọng trong việc đa chất lợng sản phẩm lên cao hơn. Hiện nay công ty có hơn 20 nhà cung ứng về nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty (nguồn nguyên liệu chính là các loại hoa quả: dâu, mơ, mận, nho..) Ngoài ra, công ty còn phải nhập các nguyên liệu nh chai các loại, nút nhựa trong, nút chai nhựa ngoài và nhãn đều đợc nhập từ các nhà cung ứng theo tiêu chuẩn chất lợng của công ty.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua

Do sự khắt khe của một số luật (thuế tiêu thụ đặc biệt,.) và do sự cạnh tranh trên thị trờng rợu ngày càng gay gắt với sự xuất hiện và tham gia của rất nhiều các công ty rợu nớc ngoài, công ty liên doanh (Mỹ, Pháp) nên số lợng sản phẩm bán ra có giảm đôi chút. Phòng thị trờng mới đợc tách ra từ phòng kinh doanh của công ty trong vài năm trở lại đây và đây là phòng có lực lợng cán bộ công nhân viên có trình độ cao (hầu hết tất cả các nhân viên phòng thị trờng đều có trình độ đại học).

Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân  sách Nhà nớc
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc

Phân tích thị trờng hiện tại của công ty

Công việc chính của phòng thị trờng hiện tại là điều nhân viên đi nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm các đại lý, các trung gian trong kênh phân phối, giám sát việc tiêu thụ hàng hoá, tham gia các kỳ hội chợ. Chính vì thế mà công ty đang có chiến lợc mở rộng thị trờng sang miền Trung (Đà Nẵng) và các vùng biên giới (Quảng Ninh, Lào Cai) để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trên thị tr- ờng rợu Vang.

Tình hình sản phẩm của công ty

Hiện nay, rợu Vang Thăng Long chỉ đợc bán chủ yếu ở Hà Nội và các thị tr- ờng nông thôn Bắc Bộ bởi vì sản phẩm của công ty chủ yếu hớng tới khách hàng là những ngời có thu nhập thấp. Trong các sản phẩm của công ty thì loại rợu Vang Thăng Long: nhãn vàng-nút màng co đỏ và nhãn vàng- nút nhôm vàng là sản phẩm bán chạy nhất và ngời tiêu dùng chủ yếu là những ngời có thu nhập trung bình và thấp (đặc biệt là thị trờng nông thôn) còn các sản phẩm khác bán đợc với số lợng rất ít.

Phân tích tình hình cạnh tranh của công ty

Công ty nào cũng muốn giành phần thắng bằng cách thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng, tăng chất lợng sản phẩm, giảm chi phí (Vang Thăng Long 5 năm tuổi giảm từ 42.500đ xuống còn 26.500đ). Qua bảng về số lợng sản xuất của một số sản phẩm của các đối thủ so vớisản phẩm Vang Thăng Long của công ty dới đây cũng thấy đợc phần nào sự cạnh tranh trên thị trờng rợu Vang.

Thực trạng hoạt động Marketing-mix ở công ty 1. Về sản phẩm

- Khả năng mở rộng nhiều nhãn hiệu, nhiều chủng loại ít đợc chú trọng hoặc tiến hành chậm bởi thực tế nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi, luôn mong muốn những cái mới, cái khác biệt nhất là khi tâm lý của ngời tiêu dùng là ít trung thành với một nhãn hiệu nào nh ngời tiêu dùng Việt Nam. Do khách hàng mục tiêu của công ty là những ngời có thu nhập trung bình, thấp và một số ngời sống theo phong cách Đông Âu cho nên công ty đã đa ra quảng cáo hết sức ấn tợng với khẩu hiệu: “Vang Thăng Long-êm dịu chất l- ợng” để thu hút họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm Vang Thăng Long.

Những vấn đề Marketing chiến lợc hiện nay

Công ty hiện đang tăng cờng các đợt khuyến mại, tham gia đầy đủ các hội chợ đặc biệt là hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao, hội chợ hàng giả hàng thật, hội chợ Xuân 2002..để cho khách hàng dễ nhận biết sản phẩm của công ty. Ngoài ra công ty cũng có các cuộc tiếp xúc khách hàng, quan hệ với công chúng và công tác bán hàng cá nhân đợc đẩy mạnh góp phần tạo nên sự phát triển của công ty.

Cấu trúc kênh của công ty

* Ngoài ra từ đầu năm 2000 để đảm bảo tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trờng, công ty đã sử dụng kênh(1) là kênh mà sản phẩm của công ty sẽ qua tay các nhà phân phối và các nhà phân phối chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm. Tại kênh phân phối này việc thực hiện phân phối tới các khu vực thị trờng công ty cha phát triển mạnh mẽ, trái ngợc với kênh phân phối của các nhà bán buôn là thực hiện phân phối tại các khu vực thị trờng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng tơng đối lớn.

Bảng 5: Quy trình bán hàng cho đại lý
Bảng 5: Quy trình bán hàng cho đại lý

Phơng thức lựa chọn thành viên kênh của công ty

- Đợc hỗ trợ để mở 1 cửa hàng GTSP tại khu vực thị trờng khu vực thuận tiện cho việc quảng cáo , giới thiệu và bán Vang Thăng Long cho thị trờng (phải có kế hoạch đợc công ty duyệt trớc khi thực hiện). - Đại lý có trách nhiệm thờng xuyên thông tin bằng văn bản cho công ty về tình hình bán hàng, nhu cầu của thị trờng và đề xuất các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ để hai bên đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng vào ngày cuối hàng tháng.

Đánh giá hoạt động kênh phân phối của công ty Bảng 10: Đánh giá hoạt động phân phối

Tuy nhiên, để phù hợp với xu hớng cạnh tranh thì công ty cần phải luôn kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện tổ chức và quản lý kênh phân phối để tìm cách phát huy các u điểm của kênh phân phối đồng thời cũng khắc phục các nhợc điểm của kênh phân phối. - Quản lý kênh phân phối không quá phức tạp do công ty chỉ sử dụng chủ yếu hai loại kênh ba cấp <kênh(1) và kênh(2): đây là hai hệ thống kênh liên kết dọc cho nên việc quản lý chỉ thông qua các nhà đầu t và các nhà phân phối.