Vận dụng mô hình hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty thông tin viễn thông Điện lực giai đoạn 2001-2005

MỤC LỤC

Bản chất mục tiêu của doanh nghiệp

Tính định lợng: Các mục tiêu phải đợc định ra dới dạng có thể đánh giá đ- ợc hoặc định lợng đợc, điều này rất quan trọng vì sau này các mục tiêu đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá thành tích của doanh nghiệp. Mặc dù nhiều vấn đề khác nhau về môi trờng vĩ mô có thể bàn đến xem chọn 5 vấn đề nêu trong hình 1.2 bao gồm: Các yếu tố kinh tế, yếu tố chính phủ và chính trị, yếu tố nhân khẩu học, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ.

Các ảnh h ởng của môi tr ờng vĩ mô

Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ có ảnh hởng một cách trực tiếp và quyết định đến hai nhân tố tạo nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng đó là chất l- ợng và giá bán của hàng hoá đó. Trong việc xây dựng và thực thi chiến lợc kinh doanh tài nguyên, khoáng sản, vị trí địa lý và sự phân bố địa lý các vùng kinh tế trong nớc thì nhân tố tự nhiên phải tính đến.

Phân tích môi tr ờng cạnh tranh nội bộ ngành

Các đối thủ cạnh tranh tạo ra hai vấn đề cần xem xét khi xây dựng chiến lợc kinh doanh là: Những cản trở thâm nhập đối với doanh nghiệp vào một ngành kinh doanh mới là phản ứng của các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong ngành đó khi có sự tham gia của đối thủ míi. Việc thâm nhập vào thị trờng của một doanh nghiệp mới dễ bị thất bại nếu các doanh nghiệp trong ngành có phản ứng gay gắt, điều này thờng xảy ra khi ngành nghề doanh nghiệp thâm nhập là ngành truyền thống hay là một ngành có tốc độ phát triển chậm.

Bảng 1.4:  Mô hình năm lực lợng
Bảng 1.4: Mô hình năm lực lợng

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

( Nguồn: Giáo trình chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp ) Cột (1) liệt kê các yếu tố môi trờng quan trọng nhất theo quan niệm của doanh nghiệp qua phân tích. - Lực lợng đội ngũ quản trị viên điều hành là những ngời trực tiếp làm công tác chức năng và thực hiện công tác quản lý sản xuất - kinh doanh.

Ph©n tÝch maketing

- Thực trạng và chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.

Tổng hợp kết quả phân tích về thực trạng doanh nghiệp

- Khi xây dựng chiến lợc kinh doanh các doanh nghiệp nớc ngoài căn cứ đồng thời vào hai nguồn thông tin cơ bản: Thông tin từ thực trạng của doanh nghiệp (xác định ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp ) và các kết quả phân tích, dự báo về môi trờng kinh doanh (xác định ra những cơ hội, nguy cơ chủ yếu mà doanh nghiệp phải đối mặt). Do chịu sự quản lý của Tổng công ty Điện lực Việt nam nên hiện nay Công ty vẫn đang thực hiện quá trình kinh doanh theo các kế hoạch của Tổng công ty Điện lực giao cho trên tinh thần kế hoạch dài hạn của Tổng công ty Điện lực - từ 5 đến 10 năm - Công ty thông tin viễn thông Điện lực đề ra kế hoạch ngắn hạn - thờng là một năm - trình lên Tổng công ty -Điện lực phê duyệt để thực hiện. Trạng thái phát triển của nền kinh tế quốc dân Việt Nam đang thực hiện chiến lợc Công nghiệp hoá_ Hiện đại hoá để vực nền kinh tế ra khỏi dấu ấn của cơ chế bao cấp đi lên chủ nghĩa xã hội .Vì thế, trong vài năm qua cùng với sự nỗ lực của cả nớc, Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể mặc dù tình hình kinh tế Thế giới đang có những diễn biến phức tạp.

Bảng 1.6: Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Bảng 1.6: Đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Môi tr ờng chính trị luật pháp

Trên đây là các nhân tố kinh tế chủ yếu có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty viễn thông Điện lực nói riêng. Để xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh khả thi thì bản thân Công ty cần phải phán đoán đợc ảnh hởng của các nhân tố này.

Các nhân tố kỹ thuật - công nghệ

Công tác quản trị kỹ thuật công nghệ còn là biện pháp quan trọng để tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của Công ty, là cơ sở để đảm bảo và nâng cao chất l- ợng sản phẩm, là cơ sở để giảm các tiêu hao về lao động sống (kỹ thuật tốt, máy móc thiết bị hiện đại), tiêu hao nguyên vật liệu, giảm chi phí sử dụng máy móc thiết bị do nâng cao hệ số sử dụng máy móc thiết bị. Công ty xem xét tiến độ kế hoạch máy móc thiết bị để phát hiện những hiện tợng không bình thờng các bộ phận chi tiết sắp hỏng cần phải thay thế và sửa chữa với cách thức: Tháo và kiểm tra các bộ phận chi tiết đến kỳ sửa chữa, kiểm tra độ chớnh xỏc và tớnh năng của cỏc bộ phận chi tiết, ghi sổ theo dừi kiểm tra.

Các nhân tố văn hoá - xã hội

- u điểm: Với hình thức sửa chữa là phân tán sẽ gắn chặt việc sửa chữa với công việc sản xuất, linh hoạt, đáp ứng kịp thời đối với nhiệm vụ sửa ch÷a nhá. - Hạn chế: Khi thừa, khi thiếu năng lực sửa chữa, thời gian sửa chữa bị kéo dài do phân tán lực lợng vì không chuyên môn hoá.

Khách hàng

Trong nhiều trờng hợp đã hết tháng mà cha về đủ số liệu nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tính giá thành viễn thông. Tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn và thanh toán chậm xảy ra ở Công ty là ít.

Ng ời cung ứng

Vì Công ty có sức mạnh của ngời cung cấp là đợc phép của Tổng công ty.

Các đối thủ cạnh tranh

Vì hiện tại thị trờng độc quyền cung cấp viễn thông trên toàn quốc vẫn thuộc về Tổng công ty Bu chính Viễn thông, cho nên ở mức độ nào đó thị trờng với họ là rộng lớn, khả năng mở rộng thị trờng của họ là có khả năng. Hiện nay do còn non trẻ về tuổi đời và phần nào do giới hạn của kinh phí nên nhiều sở điện lực ở xa trung tâm Tổng công ty Điện lực vẫn phải sử dụng đến mạng viễn thông của Tổng công ty Bu chính viễn thông.

Đối thủ tiềm ẩn

Còn hai đối thủ còn lại là Công ty Điện tử viễn thông Quân đội và Công ty cổ phần Bu chính viễn thông Sài Gòn thì mức độ cạnh tranh ở mức bình thờng hay có thể nói là thấp. Để thấy đợc vấn đề này rừ nột hơn, ta đi sõu phõn tớch phạm vi nội bộ Công ty để thấy đợc điểm mạnh và điểm yếu của Công ty.

Phân tích các nguồn lực

Từ quy mô nhỏ hẹp là một trung tâm điều độ viễn thông nay phát triển thành Công ty với số lợng CBCNV đến nay là 553 ngời. Tuy vậy, xu hớng hiện đại hoá về máy móc, thiết bị vẫn là mục tiêu chủ đạo của Công ty trong quá trình kinh doanh.

Phân tích bộ máy quản lý của Công ty

Do đó: u điểm là ngời lãnh đạo có thể chiếm đợc lòng tin của cấp dới, có thông tin phản hồi từ cấp dới, có sự bình đẳng, tôn trọng khi làm việc với đối tác bên ngoài, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của cấp dới. Vì khi đó rất cần đến các công việc mà Công ty cần tiến hành nh phân khúc thị trờng nghĩa là chia nhỏ thị trờng thành các nhóm khách hàng nhỏ riêng biệt theo nhu cầu và thói quen sử dụng dịch vụ của họ.

Phân tích khả năng cạnh tranh

Giá thành thấp so với bu chính Viễn thông, đợc sự u đãi của Nhà nớc và Tổng công ty điện để từ đó Công ty có chiến lợc phục vụ tốt hơn trong ngành mà Công ty hiện đang phục vụ, mở rộng hơn nữa khả năng phục vụ của Công ty trong ngành Điện. Nớc ta có một nền kinh tế tốt thì cần đẩy nhanh công tác hoạch định chiến lợc và công tác quảng cáo và mở rộng thị trờng cho Công ty để Công ty có tầm nhìn xa và tránh đợc những khó khăn cũng nh nguy cơ trong tơng lai.

Bảng điểm mạnh, điểm yếu của Công ty đợc thành lập qua các bớc phân  tích các lĩnh vực cơ bản của Công ty thông tin viễn thông Điện lực cùng với sự  tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành cùng cô chú cán bộ ở các  phòng kinh doanh, phòng hợp tác q
Bảng điểm mạnh, điểm yếu của Công ty đợc thành lập qua các bớc phân tích các lĩnh vực cơ bản của Công ty thông tin viễn thông Điện lực cùng với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành cùng cô chú cán bộ ở các phòng kinh doanh, phòng hợp tác q

Phân bổ nguồn lực

    Trong tơng lai, với quy mô mở rộng mạng viễn thông nh trên đã nêu thì Công ty cần có kế hoạch nhập khẩu số máy móc thiết bị thêm và thay thế, sửa chữa lớn nguồn máy móc hiện tại của Công ty để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty là liên tục, chất lợng cao, an toàn trong sản xuất. Tăng cờng trách nhiệm của bộ phận sửa chữa bằng cách: Xây dựng nội quy, quy chế, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho từng bộ phận liên quan đến công việc sửa chữa; tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sửa chữa bằng cách liên tục cử đi đào tạo lại và tiến tới có thể tự Công ty làm đợc các công việc sửa chữa lớn mà hiện tại Công ty còn phải thuê ngoài.

    Bảng 3.3:  Kế hoạch về số lợng và kinh phí cho đào tạo nhân lực.
    Bảng 3.3: Kế hoạch về số lợng và kinh phí cho đào tạo nhân lực.