Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi trang trại ở tỉnh Sơn La

MỤC LỤC

Các loại hình kinh tế trang trại

Các trang trại có từ thu nhập nông nghiệp và ngoài nông nghiệp thờng có quy mô nhỏ, thu nhập từ nông nghiệp không đủ đáp ứng các nhu cầu nên phải đi làm thêm ngoài trang trại trên địa bàn noong thôn, có khi cả ở thành phố để tăng thêm thu thập, không ít các trang trại loại này bị lỗ, nhng không bị xoá sổ, vì đã có thu nhập ngoài nông nghiệp bù đắp. Chủ trang trại hoàn toàn không có t liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ cơ sở của một trang trại hoặc của nhà nớc để sản xuất, không chỉ máy móc, thiết bị, kho tàng, chuồng trại mà cả đất đai, mặt nớc, rừng căy, ở Mỹ năm1988, giá thuê hàng năm toàn bộ một trang trại bằng 1-8,8% tổng giá trị tài sản của trang trại ấy.

Kinh tế trang trại ở một số nớc và ở nớc ta

Thực tế các nớc phát triển cho thấy sở hữu t liệu sản xuất không phải là yếu tố quyết định thành bại của trang trại, ở mỹ, không ít nhỡng chủ trang trại đi thuê t liệu sản xuất để kinh doanh có lợi nhuận cao không kém các chủ trang trại có quyên sở hữu về t liệu sản xuất. Nguồn:-Nguyễn Điền ,Trần Đức- Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và chău á, Hà Nội 1993.

Sự phát triển trang trại ở Pháp

- Đào Thế Tuấn- Quá trình phát triển trang trại gia đình- Tạp chí thông tin lý luận 6/1992.

Thực trạng và phát triển kinh tế trang trại của Sơn La

Đặc điểm t nhiên, kinh tế- xã hội có ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

    Do nông nghiệp canh tác tren dốc có độ dốc cao cho nên sau một thời gian canh tác đất nhanh chóng bị rửa trôi,bạc màu không phù hợp cho sản xuất nông nghiệp nữa mà phải chuyển sang trồng cây công nghiệp. Nếu tính bình quân theo đầu ngời thì đất canh tác của tỉnh Sơn La không phải là quá thấp so với bình quân chung cả nớc, nhng hệ số lần trồng trên một đơn vị diện tích còn đạt thấp, mới chỉ đạt 1,1 - 1,5 lần vì địa hình, thời tiết khí hậu khó khăn ( khô hanh vào vụ đông xuân ).

    Nhiệt độ tối thấp và tối cao tuyệt đối có thể có

    Sơn La là một trong những tỉnh có thời lợng mặt trời chiếu sáng rất cao, gần nh quanh năm (từ tháng1đến tháng 11) nên lợng bức xạ tổng cộng của Sơn La lớn (135,1 KCal/cm/ năm)và cán cân bức xạ cao (76,9 KCal/cm/ năm), nhng kết hợp với chế độ toàn lu, độ cao địa hình làm cho nhiệt độ ở đây giảm xuống.

    Lợng ma trung bình tháng và năm (mm)

    Lãnh thổ Sơn La thuộc lu vực của 2 con sông lớn là sông Đà và sông Mã. Sông Đà chảy quanh tỉnh với chiều dài khoảng 239km, diện tích lu vực trên 10.

    Bảng đặc trng dòng chảy Sông Đà

      Có thể nhận định rằng, nền kinh tế liên tục phát triển và chuyển dịch đúng h- ớng theo xu hớng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phù hợp với nhu cầu của thị tr- ờng, hớng theo xuất khẩu và sát với lợi thế của địa phơng, từng bớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Duy chỉ có hiệu quả việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ văn hoá tại trờng văn hoá nghệ thuật tỉnh, đẩy mạnh các hoạt động thể thao quần chúng, xây dựng đợc cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các nhà văn hoá trung tâm, th viện và phơng tiện nghe nhìn cho vùng cao.

      Bảng tổng hợp các loại công trình của tỉnh Sơn La

      • thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

        Phong trào nông dân sản xuất giỏi theo mô hình kinh tế trang trại trong những năm gần đây phát triển sâu, rộng trong toàn tỉnh,các quy moo sản xuất, phơng h- ớng sản xuất ngày càng đa dạng, rõ nét góp phần quan trọng thúc đẩy việc dich chuyển cơ cáu cây trồng, vật nuôi, khai thác tốt hơn và hiệu quả hơn nỗ lực của tỉnh nhà, bớc đầu hình thành vung sản xuất hàng hoá ở mộc châu (chăn nuôi bò sữa, cây công nghiệp và cây ăn quả) mai Sơn (trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng ), Thị xã, Yên châu. Tuy nhiên, so với tiềm năng kinh tế của Tỉnh thì tỷ lệ 1,6% trang trại trên tổng só hộ của toàn tỉnh là rất nhỏ, tiềm nằg mở rộng đất nông nghiệp còn khoảng 7 vạn ha, trong đó có khả năng sản xuất nông nghiệp là 1 van ha, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 6 vạn ha.

        Số lợng và các loại hình trang trại

        • trọng (%)

          Các chủ trang trại xuất thân từ nông dân chiếm khoảng 89,3%, các chủ trang trại là công nhân viên chức, bộ đội (nghỉ hu hoặc cha nghỉ hu) chiếm 10,7%. Độ tuổi của các chủ trang trại: Cũng nh trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, độ tuổi của các chủ trang trại có ảnh hởng lớn đến việc quyết định phơng hớng sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại.

          Trình độ văn hoá của chủ trang trại năm 1998

            Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân tỉnh Sơn La phát triển đã bộc lộ nhiều hạn chế: sản xuất còn manh mún tự cấp tự túc, độc canh cây lơng thực, nâng suất ruộng đất, lao động còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao trên 20%. Giới hạn về trình độ văn hoá, chuyên môn, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã ảnh h- ởng đến sản xuất t tởng của hộ nông dân, tuy nhiên qua thực tế cuộc sống, qua các chơng trình xoá đói giảm nghèo, phơng thức làm giàu chính đáng của các chủ tr-.

            Số lợng và qui mô trang trại năm1998

            Nguồn tài nguyên đất đai là có hạn nên qui mô đất đai cuả trang trại cũng khác nhau, nhng qui mô đất đai của trang trại lại phản ảnh sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân. Có điều này là vì quá trình tích tụ và tập chuing ruông đát ở Sơn La còn diễn ra chậm, đồng thời một số trang trại lớn với diên tích từ 15-30ha trớc đây đã đợc tách thành các trang trại nhỏ hơn với diện tích từ 2-5ha dới hình thức chia tách hộ và chuyển nhợng quyền sử dụng cho các hộ khác lập trang trại.

            Diện tích các loại đất của trang trại năm 1998

            Nh vậy, xét về qui mô đất đai các trang trại ở Sơn La hiện nay phát triển với qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu (chiếm 93,77% trong tổng số trang trại toàn tỉnh). Mặt khác, quy mô diện tích trang trại còn phụ thuộc vào khả năng tích tụ, tập trung ruộng đất của chủ trang trại và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình,.

            Tình hình sử dụng lao động của một trang trại năm 1998

            Thực tế cho thấy chủ trang trạii thờng thuê lao động thờng xuyên vào các tháng cây trồng, vật nuôi cho thu hoạch đại trà và thờng tập trung vào 2 tháng; một tháng gieo trồng, một tháng thu hoạch, lao động căng thẳng chỉ diễn ra 2 tháng và thời gian lao động trong một ngày từ 10 -12 giờ, hình thức lao động theo thỏa thuận giữa ngời thuê lao động và ngời làm thuê, giá thuê lao động phổ biến từ 10 -15 nghìn. Việc sử dụng l;ao động làm thuê đã góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho một bộ phận lao động d thừa ở khu vực có trang trại, đồng cũng chứng tỏ chủ trang trại là ngời biết tính toán, dám nghĩ dám làm đẻ cho thu nhập cao nhất hiệu quả nhất.

            Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại năm 1998

            Trong hai mô hình trên sở dĩ nghề dừng có giá trị thu nhập thấp là do chu kỳ sản xuất của nghề rừng rất dài, thời gian thu hoạch sản phẩm thờng từ 3- 7 năm, các sản phẩm phụ của nghề rừng thờng cho giá trị thấp, số lợng không nhiều và không đồng đều về chất. Nh vậy các trang trại của tỉnh Sơn La đng từng bớc đi vào sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm hàng hoá, nâng cao dần giá trị tổng sản phẩm và giá trị tổng sản phẩm hàng hoá, nâng cao mức sống của các thành viên và lao động của trang trại, góp phần tạo thu nhập cho ngời dân không, thiếu việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo.

            Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của một trang trại

              Phát triển kinh tế trang trại mở ra con đờng phát triển mới cho nông thôn Sơn La, hình thành một kiểu tổ chức sản xuất mới phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn miền núi, cho phép khai thác tốt nhất thế mạnh của kinh tế miền núi, nông cao hiệu quả sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn, từng bớc xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, khôi phục vổnừng bằng việc trồng rừng kinh tế. *Sự hình thành kinh tế trang trại song song với kinh tế hộ gia đình đã và đang hình thành quan hệ hợp tác dịch vụ đầu vào (phân bón, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc trừ sâu,thuốcthú y..) và dịch vụ đầu ra (tiêu thụ nông sản phẩm hàng hoá..), trong đó một số trang trại tách ra làm trung tâm, đầu mối tiêu thụ nông sản cho các trang trại khác và hộ nông dân trong vùng, từ đố hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng cũng nh tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân đi sâu vào chuyên môn hoá đạt hiệu quả kinh tế cao.

              Chơng iii

              *Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản suất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các nông lâm trờng quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp nông thôn phát triển. *Thực hiện rà soát lại quy hoạch đất đai theo từng vùng để đảm bảo sự phát triển trang trại theo đungs định hớng, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng, khắc phục tình trạng phát triển các trang trại quá phân tán và ở xa khu trung tâm huyện thị, xây dựng các khu trang trại theo từng chủng loại cây con, tập trung để đảm bảo khả năng quy hoạch kết cấu hạ tầng, từng bớc hình thành khu kinh tế mới tập trung, góp phần từng bớc hình thành khu kinh tế mới tập chung,.