Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh

- Tăng cường vị thế và uy tín, mở rộng quan hệ đại lý: cung cấp những dịch vụ bảo lãnh đa dạng và chất lượng sẽ giúp các NHTM tăng cường uy tín của mình trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế, tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý. - Thúc đẩy việc ký kết các hợp đồng kinh tế: Với chức năng hạn chế thông tin không cân xứng, đôn đốc thực hiện hợp đồng và hạn chế tổn thất phát sinh do vi phạm hợp đồng, bảo lãnh góp phần thúc đẩy việc ký kết các hợp đồng kinh tế, đặc biệt là những giao dịch thương mại quốc tế.

Phân loại nghiệp vụ bảo lãnh 1. Theo phương thức phát hành

Đây là một nghiệp vụ bảo lãnh hàm chứa nhiều rủi ro, do vậy các ngân hàng rất thận trọng khi thực hiện bảo lãnh vay vốn, phải tiến hành phân tích tài chính khách hàng đầy đủ, thẩm định hiệu quả dự án đầu tư, đồng thời yêu cầu tài sản đảm bảo để hạn chế những rủi ro về việc phải thanh toán thay cho khách hàng như một nghiệp vụ cho vay khách hàng. Chứng từ của bên thứ ba có thể gồm hai loại: loại thứ nhất là chứng từ do người thụ hưởng xuất trình nhưng phải có xác nhận của một bên thứ ba(một kiểm soát viên độc lập được chỉ định trước), lại thứ hai là một bảo lãnh theo yêu cầu của Người thụ hưởng nhưng có điều kiện là trừ khi Người được bảo lãnh xuất trình chứng từ của một bên thứ phát hành xác nhận Người được bảo lãnh đã hoàn tất nghĩa vụ.

Sơ đồ 1.3:Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng thương mại

Điều kiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại

Loại bảo lãnh này đã phá bỏ một đặc tính quan trọng của bảo lãnh, đó là tính độc lập trong bảo lãnh, vì sau khi Người thụ hưởng nhận thấy sự vi phạm của người được bảo lãnh, người thụ hưởng sẽ phải đưa vụ việc ra toà hay trọng tài nhờ xét xử. Tuy nhiên, nó không được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong thương mại quốc tế do thời gian chờ phán xử và phán quyết của trọng tài rất dài, cũng như vấn đề lựa chọn trọng tài, luật và toà án nước nào rất là khó, luôn đem lại nhiều tranh chấp.

Tiêu chí phản ánh sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng thương mại

Bảo lãnh được coi như là một tài sản ngoại bảng, chỉ khi nào ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì khoản chi trả đó được xế vào tài sản xấu trong nội bảng và cấu thành nợ quá hạn của ngân hàng. Để thực hiện được điều đó đòi hỏi nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng phát triển thể hiện ở khâu thẩm định khách hàng cũng như trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm nghiệp vụ bảo lãnh phải có chất lượng cao.

Các yếu tố tác động đến sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại

Như vậy, cấu trúc tổ chức của một ngân hàng ảnh hưởng đến quy mô và đặc thù kinh doanh của ngân hàng; ảnh hưởng đến khả năng làm việc của các viên chức và nhân viên; Sự phân chia chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, điều này rất quan trọng, vì nếu có sự phân chia chồng chéo về chức năng sẽ làm trì trệ các hoạt động kinh doanh cũng như thẩm quyền giải quyết các vấn đề khó khăn; Cơ cấu tổ chức cũng ảnh hưởng tới khả năng cung ứng dịch vụ cũng như việc nâng cao và mở rộng kinh doanh của ngân hàng. Quy mô cũng là một trong yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng kinh doanh dịch vụ của một ngân hàng, nhưng không phải là nhân tố quyết định, quy mô ngân hàng ở đây muốn nói đến ở đây là quy mô về tài chính, nghĩa là khả năng tài chính của ngân hàng sẽ tác động nhiều đến uy tín của khách hàng trên thị trường, trong khi bảo lãnh là việc ngân hàng dựa vào uy tín của mình để cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính thay khách hàng. Như vậy công tác thẩm định có một vai trò quan trọng trong việc đánh giá khách hàng trên mọi phương diện từ khả năng tài chính của ngân hàng, mục đích sử dụng bảo lãnh, đặc biệt là vấn đề đánh giá hoạt động kinh doanh, dự án đầu tư và tài sản đảm bảo bảo lãnh, cho phép ngân hàng phân loại được khách hàng theo mức độ rủi ro, cũng như giúp ngân hàng đưa ra được mức bảo lãnh hợp lý.Do vậy, các ngân hàng chú trọng nâng cao khâu thẩm định khách hàng.

Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn kiếm

Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

     Phân tích và thẩm định khách hàng: Mục đích để tìm hiểu cặn kẽ và toàn diện về khách hàng đề nghị bảo lãnh, việc phân tích và thẩm định tương tự như trong việc phân tích và thẩm định khách hàng đi vay đã được nờu rừ ở quy trỡnh cho vay và quản lý doanh nghiệp; Trường hợp ngõn hàng tham gia đồng bảo lãnh, ngoài việc phân tích, thẩm định khách hàng, CBTD cần phối hợp với Phòng kế hoạch, tổng hợp và đầu tư tại trụ sở chính để kiểm tra năng lực tài chính và thẩm quyền tham gia đồng bảo lãnh của các thành viên đồng bảo lãnh.  Phân tích thẩm định phương án, dự án: Đối với các loại bảo lãnh khác nhau thi có việc thẩm định dự án riêng, chẳng hạn, đối với bảo lãnh dự thầu, CBTD tiến hành phân tích, thẩm định khả năng tài chính của khách hàng để xác định khả năng chi trả trong trường hợp khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định dự thầu; Đối với bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, CBTD tiến hành phân tích thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư…. ( Nguồn: Báo cáo bảo lãnh Ngân hàng CTHK qua các năm). Giai đoạn này có sự tăng nhanh trong dư nợ bảo lãnh là vì sự tăng mạnh về nhu cầu đầu tư, các doanh nghiệp ký kết nhiều hợp đồng, tham gia. đấu thầu nhiều dự án. Vì vậy nhu cầu bảo lãnh tăng cao. Sở dĩ Chi nhánh luôn duy trì được mức doanh số bảo lãnh tăng qua các năm trước hết là do :. - Nhu cầu bảo lãnh của nền kinh tế ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng của các hoạt động đầu tư, đặc biệt là sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu. - Chi nhánh ngày càng nhận thức được vai trò của bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng: vừa tăng doanh thu, vừa phân tán rủi ro thông qua chính sách đa dạng hoá vừa giảm sự phụ thuộc vào hoạt động cho vay. - Đối tượng khách hàng không ngừng được mở rộng, bên cạnh các DNNN có quan hệ truyền thống với ngân hàng, hoạt động bảo lãnh của chi nhánh đã hướng đến các DNNQD, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tốc độ tăng dư nợ bảo lãnh của ngân hàng lại giảm xuống do sự gia tăng về doanh số giải toả).

    Bảng 2.4: Dư nợ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương  Hoàn Kiếm
    Bảng 2.4: Dư nợ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

    Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm

    • Định hướng phát triển của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trong những năm tới
      • Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm
        • Một số kiến nghị

          Mặt khác, để làm tốt công tác điều hành và hoạch định chính sách, cán bộ ngân hàng cần làm tốt việc phân tích và dự báo xu hướng phát triển kinh tế, khả năng trả nợ cũng như nhu cầu phát sinh của khách hàng hiện tài và nhu cầu bảo lãnh của khách hàng tiềm năng; nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế, tài chính, tiền tệ và những biến động chính trị xã hội, các quy hoạch phát triển kinh tế của Bộ, Ngành nghề cùng các lĩnh vực kinh tế khác. Bao gồm việc áp dụng các quy trình công nghệ mới hỗ trợ cho hoạt động bảo lãnh nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung, nhất là công nghệ thông tin ngân hàng, nhằm cung cấp cho cán bộ bảo lãnh những nguồn thông tín cập nhật, đầy đủ, chính xác và kịp thời, giúp cán bộ tín dụng có được những thông tin cần thiết trong việc thẩm định và đưa ra quyết định bảo lãnh đúng đắn. Củng cố hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là việc thành lập cũng như phá sản, biến mất của các doanh nghiệp, quản lý một cách hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, ban hành các văn ban luật về kiểm toán kê toán trong doanh nghiệp kinh tế; Thường xuyên giám sát tình hình thực hiện các nguyên tắc kế toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh những hành vi gian lận và lừa đảo trong kế toán và báo cáo tài chính cũng như các gian lận trong việc lập các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo bảo lãnh.