Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cầu Giấy: Phương pháp và kỹ thuật

MỤC LỤC

Phân loại bảo lãnh ngân hàng

Trong một số trờng hợp, ngời nhận bảo lãnh có thể yêu cầu một ngân hàng trong nớc của mình xác nhận một bảo lãnh do ngân hàng nớc ngoài phát hành và nh vậy ngời nhận bảo lãnh có thể xuất trình những chứng từ theo yêu cầu đến ngân hàng xác nhận để đợc thanh toán. Bảo lãnh thanh toán là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thờng có sự lệch nhau về thời gian chi trả và thời gian nhận hàng, do đó bảo lãnh thanh toán nhằm tránh tổn thất cho ngời bán trong trờng hợp ngời mua vì một lý do nào đó mà không chịu thanh toán tiền hàng, thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một hình thức bảo lãnh ngân hàng đợc sử dụng khá phổ biến, do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết. Bảo lãnh bảo đảm chất lợng sản phẩm là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lợng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Thông thờng, với những công trình hay những hợp đồng mua bán có giá trị lớn, ngời thi công hay ngời bán thờng yêu cầu ngời đầu t hay ngời mua phải ứng trớc một phần tiền, thờng từ 5-20% giá trị hợp đồng, nhằm tài trợ cho ngời thi công hay ngời bán thực hiện hợp đồng.

Loại bảo lãnh này tạo ra lợi thế rất lớn cho ngời nhận bảo lãnh vì họ có quyền yêu cầu thanh toán bất cứ lúc nào trong thời gian hiệu lực của bảo lãnh khi mà họ nhận thấy rằng ngời đợc bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng. Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh ngân hàng mà trong đó ngời nhận bảo lãnh muốn nhận tiền bồi thờng phải xuất trình các giấy tờ do bên thứ ba xác nhận hay phán quyết của toà án chứng minh rằng bên đợc bảo lãnh đã vi phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp
Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp

Các hình thức phát hành bảo lãnh ngân hàng

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, chủ yếu là thực hiện hợp đồng xây lắp và thực hiện hợp đồng cung ứng máy móc thiết bị. - Bảo lãnh hoàn thanh toán, chủ yếu là tiền ứng trớc thi công công trình và tiền ứng khi mua hàng hoá. - Bảo lãnh chất lợng sản phẩm, chủ yếu là đảm bảo chất lợng công trình và.

- Bảo lãnh thanh toán gồm thanh toán tiền xây lắp công trình và tiền đặt máy móc thiết bị. - Th tín dụng trả chậm: Là một hình thức phát hành do ngân hàng bảo lãnh phát hành cho bên nhận bảo lãnh, cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nếu bên. Loại này thờng đợc sử dụng trong bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn.

- Giấy chứng nhận kỳ hạn nợ với nớc ngoài, thờng đợc sử dụng trong bảo lãnh vay vốn nớc ngoài. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động bảo l nh vàã chất lợng bảo l nh ngân hàngã.

Chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

Vậy bảo lãnh có chất lợng nếu nó tạo niềm tin và sự an toàn cho ngời thụ hởng khi thực hiện hợp đồng gốc với bên đợc bảo lãnh nh cho vay vốn, bán hàng hóa, máy móc, thiết bị. Trớc khi tiến hành một nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng đã phân loại chủ thể bảo lãnh theo mức độ an toàn từ cao đến thấp: Chính phủ, công ty bảo hiểm, các ngân hàng, các định chế tài chính khác, các doanh nghiệp, các cá nhân. Tuy vậy, một nghiệp vụ bảo lãnh đợc coi là tốt phải đợc tiến hành tốt ngay từ khi thẩm.

Có nghĩa rằng ngân hàng thu đợc đầy đủ lệ phí và ngân hàng không phải tiến hành trả thay cho khách hàng. Nhờ đó mà hỗ trợ cho khách hàng phát triển, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó, ngân hàng tăng cờng mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnh uy tín của ngân hàng trên trờng quốc tế, thu hút thêm khách hàng.

Nghiệp vụ bảo lãnh có chất lợng tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các bên từ ngời đợc bảo lãnh, ngân hàng, ngời nhận bảo lãnh. Nó giúp các doanh nghiệp giải quyết nhu cầu về vốn, công nghệ, phát triển và mở rộng sản xuất, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

Tiêu chuẩn phản ánh chất lợng hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1. Tiêu chuẩn phản ánh chất lợng một nghiệp vụ bảo lãnh

Về thời gian để thực hiện một món bảo lãnh, mỗi một ngân hàng có quy định thời gian làm việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Điều này ảnh hởng tới nhận xét của khách hàng về toàn bộ các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, tới hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng. - Khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng phải bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh theo yêu cầu đòi tiền đầu tiên của bên nhận bảo lãnh và phải luôn luôn đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện trả nợ thay khi xác định đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh.

Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Các tiêu chuẩn trên là để đánh giá chất lợng của một nghiệp vụ bảo lãnh. Tuy nhiên, để đánh giá chất lợng hoạt động bảo lãnh tại một ngân hàng, ta cần phải đánh giá tất cả các nghiệp vụ bảo lãnh mà ngân hàng đã thực hiện. Nếu hệ số này lớn chứng tỏ hoạt động dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng rất phát triển, số lợng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh không phải là nhỏ.

- Chỉ tiêu: Số lợng các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trên tổng số lợng các nghiệp vụ bảo lãnh đã thực hiện. Nếu số lợng các nghiệp vụ bảo lãnh phải thực hiện thanh toán thay cho khách hàng lớn chứng tỏ hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng có chất lợng không cao.

Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động bảo lãnh và chất lợng bảo lãnh ngân hàng

Do thiếu thông tin về khách hàng, về thị trờng, khó khăn trong việc quản lý dòng tiền ra vào tại tài khoản của khỏch hàng đó tỏc động tới việc ra quyết định và theo dừi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng. Song thực tế không phải lúc nào cũng đợc nh vậy, chính vì thế mà ngời nhận bảo lãnh rất có thể sẽ gặp phải rủi ro do khả năng nhận đợc tiền bồi thờng phụ thuộc rất lớn vào khả năng tài chính của ngân hàng. Nếu ngân hàng đứng ra bảo lãnh bị phá sản thì ngòi nhận bảo lãnh sẽ gặp khó khăn trong việc thu đợc tiền bồi thờng mặc dù họ luôn đợc u tiên đầu tiên khi thanh toán các khoản nợ.

- Rủi ro do ngời đợc bảo lãnh không trả số tiền đã cam kết trong hợp đồng bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh đợc hạch toán ngoại bảng, song nếu khách hàng vi phạm hợp đồng đã ký kết, ngân hàng phải thực hiện việc trả thay cho khách hàng thì khoản tiền này sẽ đợc coi nh là khoản nợ bắt buộc đối với khách hàng, khi đó nó giống nh một khoản tín dụng. - Rủi ro thanh khoản: Thông thờng, ngân hàng phải trích vốn để thành lập quỹ bảo lãnh nhằm đề phòng có khoản thanh toán thay bên đợc bảo lãnh, nhng nếu số tiền phải trả quá lớn vợt quá giá trị của quỹ, ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, lúc này phải chuyển một phần nguồn vốn dùng. - Rủi ro lãi suất: Trong nghiệp vụ bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh vốn, ngân hàng phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi cho bên nhận bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.

- Rủi ro hối đoái: Ngày nay, hoạt động bảo lãnh không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, đồng tiền sử dụng trong quan hệ bảo lãnh không chỉ là một đồng tiền duy nhất. Để hiểu sâu hơn việc áp dụng nó vào thực tiễn tại ngân hàng, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế áp dụng, những kết quả đã đạt đợc và những hạn chế của hoạt động bảo lãnh tại NH ĐT&PT Hà Nội.