MỤC LỤC
-> dân tự trực tiếp bầu tất cả các cấp mà quyền lực thì tập trung hơn (mọi thứ đều do quốc hội kiểm soát bằng luật) và thành phần tham gia chính quyền thì không có quy định nào hạn chế. Tại sao Đảng chọn cq dân chỉ nhân dân: là xuất phát từ tư tưởng và đường lối địa đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết toàn dân của VN là không phân biệt thành phần, gia cấp, đảng phái, tôn giáo,.
Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn 2 với cuộc tham chiến của Liên xô, vì vậy tính chất chiến tranh thế giới đã có sự thay đổi từ cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa của cả hai bên tham chiến thành cuộc chiến tranh giữa một bên là là lực lượng dân chủ tiến bộ do Liên xô đứng đầu với một bên là khối phát xít Đức-Ý- Nhật, trở thành cuộc chiến tranh vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ của toàn nhân loại. Hội nghị cán bộ tỉnh Cao Bằng của Đảng Cộng sản Đông Dương, họp vào cuối tháng 4 năm 1941, dưới sự chủ tọa của Hoàng Văn Thụ và Vũ Anh, đã khẳng định công tác xây dựng thí điểm các đoàn thể cứu quốc đạt kết quả tốt, chứng tỏ chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh của Nguyễn Ái Quốc là hoàn toàn đúng đắn.
Qua việc phát động cao trào kháng Nhật triệu tập quốc dân đại hội, phát động nhân dân tiến hành khởi nghĩa mặt trận đã thực hiện đồng thời hai chức năng đó là mặt trận đại đoàn kết dân tộc và là một chính quyền cách mạng, bên cạnh đó còn có vai trò to lớn trong thành công của cánh mạng thành Tám 1945. Phong trào phá kho thóc Nhật không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị, đó là một trong những hình thức tập dượt quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, kết hợp đấu tranh kinh tế, chính trị, vũ trang, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.
-Về tính chất cách mạng Đông Dơng: “Trong lúc đầu , cuộc cách mạng Đông Dơng sẽ làm một cuộc cách mạng t sản dân quyền..nhờ vô sản giai cấp chuyên chách các nớc giúp sức mà phát triển, bỏ qua thời kỳ t bản mà đấu tranh thẳng lên con đờng chủ nghĩa xã hội”. -Về Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng ở Đông Dơng, là cần phải có một đ- ờng lối chính trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải tranh đấu mà trởng thành, “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm gốc”.
- Thắng lợi to lớn đó, một lần nữa kiểm nghiệm đờng lối cách mạng của Đảng, khẳng định những mục tiêu cơ bản của cách mạng đề ra là chính xác: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng, đi lên chủ nghĩa xã hội. - Qua phong trào, Đảng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về xây dựng mặt trận thống nhất, về lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, đồng thời đảng cũng thấy được những hạn chế của mình trong công tác lãnh đạo, công tác mặt trận và vẫn đề dân tộc.
Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dơng đã hình thành bao gồm các lực lợng dân chủ và tiến bộ, không phân biệt cách mạng, quốc gia hay cải lơng, ngời Việt Nam hay ngời Pháp cũng đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh , đòi dân sinh dân chủ. Qua phong trào, quần chỳng được giỏc ngộ về chính trị nên đã tham gia ngày càng đông đảo vào mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành một lực lượng chính trị hung hậu của cách mạng.
Đảng đã phân tích âm mưu của cỏc nc đế quốc đvs ĐD và chỉ rừ “kẻ thự chớnh của ta lỳc này là TD P’ xõm lược, phải tập trung ngọn lửa đtranh vào chỳng”. +Hòa với quân Tưởng để khoét sâu mâu thuẫn (lợi dụng mâu thuẫn trong hàng lối kẻ thù) giữa 2 tập đoàn đế quốc Anh- Pháp và Mĩ – Tưởng về quyền lợi Đông Dương =>tránh nguy cơ Pháp câu kết với Tưởng hòng tiêu diệt chúng ta.
- Chúng ta đã hết sức kiềm chế trước những hành động khiêu khích của quân đội Tưởng và tay sai, tránh để xảy ra xung đột về quân sự, đã ép cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng trong khi nhân dân ta đang bị đói, mở rộng Quốc hội thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử, đưa một số đại diện của các đảng đối lập này làm thành viên của Chính phủ liên hiệp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. - Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mềm dẻo về thực hiện sách lược nhân nhượng trên nguyên tắc: nắm chắc vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững chính quyền cách mạng, giữ vững mục tiêu độc lập thống nhất, dựa chắc vào khối đại đoàn kết dân tộc, vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng và nghiêm trị theo pháp luật những tên tay sai gây tội ác khi có đủ bằng chứng.
Ý nghĩa: Những chủ trương sách lược và biện pháp trên đây đã vô hiệu hoá các hoạt động phá hoại, đẩy lùi từng bước và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng, bảo đảm cho nhân dân ta tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. + Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới không muốn chiến tranh xẩy ra, do đó ta có thể tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới.
Trước tình hình căng thẳng đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn lưu lại Pháp ít ngày và quyết định ký với Mu-tê một thoả hiệp tạm thời vào ngày 14-9-1946 (gồm 11 điều khoản). Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 đã xác định giới hạn, nguyên tắc của sự nhân nhượng - đó là không bao giờ làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc.
Nhân dân ta vừa giành được độc lập từ ta kẻ thù, đang đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, trong đó có 3 thứ giặc phải đối phó: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. • Ta chủ trương kháng chiến toàn diện, lâu dài, nên phải kháng chiến toàn dân để mọi người dân đều được đóng góp khả năng của mình vào sự nghiệp chung của cả nước.
Thực dân pháp đánh vào mọi người dân, cho nên mọi người dân phải đứng lên chống pháp, chỉ có hợp sức lại đánh tan quân thù thì tất cả sẽ được độc lập và tự do. + Về ngoại giao: đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho nhân dân thế giới kể cả nhân dân pháp hiểu và ủng hộ cuộc khán chiến của nhân dân ta.
+ Về kinh tế, ta vừa phải phá kinh tế địch, vừa xd kinh tế của ta, giảm tức, cải cách ruộng đất, xây dựng nền kt của ta trong thời chiến. + Về văn hóa: ta vừa chống lại văn hóa nô dịch của địch, vừa xd nền văn hóa mới ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, có nhiều vùng chiêm trũng vì vậy khi địch dùng chinhs sách càn quét sẽ không thể tiến hành triệt để, có thể chúng không thông thuộc địa hình như nhân dân miền Nma…vì vậy, với lối đánh du kích và khi cần tiến hành trên dịên rọng có thể gây tổn thất sinh lực địch, vì vậy chủ trương đấu tranh vũ trang là hợp lí. Thứ năm, xuất phát từ chủ trương của đảng về chính sách cán bộ của Đảng, được thể hiện qua 3 chính sách:cs giữ lại một số cán bộ ở miền nam khi thực hiện hiệp định Giơnevơ, luân chuyển cán bộ, công tác tình báo.
Bởi lẽ, chúng đang tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa nhưng nhân dân ta đang tiến hành cuộc chién tranh chính nghĩa chông lại đế quốc để giành độc lập, tự do, vì vậy luôn được sự ủng hộ của nhân dân thế giới. Thứ ba, xuát phát từ vị trì địa lí của miền Nam, đây là vùng đồng bằng nhưng lại có tính phức tạp, có nhièu vùng chiêm trũng rộng lớn…vì vậy khi quân thù tăng cường quân viễn chinh buộc phải dàn mỏng lực lượng để đối phó với quân đội ta (áp dụng lối đánh du kích).
Do đó khi chúng rải quân cũng sẽ rơi vào bất lợi, lực lượng mỏng sẽ không thể phát huy sức mạnh quân đội và quân ta lại am hiểu địa hình địa vật ở đây nên chúng sẽ bất lợi khi chúng ta tiến công. Cũng phải nhạn thấy một vấn đề là, nhận định trên của Đảng không phải là sự chủ quan, khinh địch, nóng vội mà rất khoa học, thể hiện tư duy nhạy bén về quân sự và thế tiến công.
- Sự ủng hộ của nhân loại thế giới là niềm cổ vũ lớn đối với nhân dân ta. Ngoài sự ủng hộ về tinh thần một số quốc gia còn ủng hộ Việt Nam về vật chất và kỹ thuật, tri thức như người bạn Liên Bang Xô Viết.
Để đường lối được thực hiện thắng lợi, cần cụ thể hoá đường lối chung đó thành những chặng đường với những nhiệm vụ và biện pháp cụ thể, sát hợp với yêu cầu và khả năng cho phép của từng chặng đường. - Đại hội xác định “Trong năm 1981-1985 và những năm 80, cần tập trung phát triển mạnh nông nghiệp coi trọng nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đưa nông nghiệp một bước lớn sản xuất lớn XHCN, ra sức đảy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một só ngành công ngiệp nặng quan trtrọng …Đó là nội dung chính của công nghiệp hoá XHCN trong chặng đường trước mắt”.
- Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hoá XHCN do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng đề ra, đến hội nghị BCHTW lần thứ 19 (3/1971) của Đảng đã được bổ sung và phát triển thiêm. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ năm của Đảng nhận thấy rằng đường lối cách mạng XHCN và đường lối xây dựng nền kinh tế xhcn do đại hội IV đề ra là cho suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.Đại hội Đảng 10 xác định mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tính tất yếu khách quan của CNH-HDH: do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật XHCN, do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.Chúng ta tiến hành CNH-HDH trong khi nền kinh tế tri thức đang phát triển.chúng ta có thể và cần thiết không phải trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức, Đó là lợi thế của các nước đi sau, không phải là nóng vội, duy ý chí.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sự phát triển là những ngành dựa nhiều vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới của khoa học, công nghệ.Đó là những ngành kinh tế mới dựa trên công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh hoạc và cả những ngành kinh tế truyền thống như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ được ứng dụng khoa học công nghệ cao. Tuy nhiên, thực tiễn lịch sử đã chúng minh, loại hính kinh tế này đã tạo ra những bước ngoặt trong nền kinh tế, đưa đất nước ta ngày một đi lên, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân.
Theo cuốn "Kinh tế học phát triển" và qua nghiên cứu thực trạng xu hướng phát triển của PHGN ở nước ta trong quá trình chuyển đổi phát triển nền KTTT những năm gần đây cho thấy để điều tiết quá trình này theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng XHCN, cần phải tiến hành đồng thời và biết kết hợp chặt chẽ giữa các giải pháp về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội. Thực tiễn giải quyết sự PHGN từ đổi mới tới nay nói riêng đã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của giải pháp chính trị và đòi hỏi phải nhận thức ngày càng sâu sắc hơn bản chất của chính trị cũng như vai trò của định hướg chính trị trong quá trình giải quyết sự PHGN trước mắt cũng như lâu dài ở nước ta.
Bên cạnh đó cũng phải đầu tư một bộ phận có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo ưu thế vượt trội, tạo động lực thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. + Với chính sách cho vay ưu đãi: Chúng ta phải có chính sách trợ giúp tín dụng cho vay vốn với điều kiện ưu đãi từng nguồn tín dụng của Ngân Hàng phục vụ người nghèo, quĩ xoá đói giảm nghèo, các chương trình xoá đói giảm nghèo.
Công bằng và tiến bộ xã hội trong điều kiện ngày nay, được hiểu là mọi người đều được tiếp cận công bằng các cơ hội phát triển, các nguồn lực phát triển; mọi người đều có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về thông tin, giáo dục, y tế, việc làm… Do vậy, cần có những chính sách đồng bộ trong việc hình thành cơ cấu kinh tế cũng như trong cơ chế quản lý; bảo đảm sự công bằng trong lĩnh vực kinh tế đến công bằng trong các lĩnh vực chính trị, pháp lý, văn hóa, xã hội; từ khâu sản xuất, kinh doanh cho đến khâu phân phối, không chỉ coi đây là vấn đề thuộc khâu phân phối. Đáng quan tâm nhất là ở nông thôn, nạn thiếu việc làm đang rất nghiêm trọng, không chỉ trong những tháng nông nhàn, mà ngày càng nghiêm trọng tại những vùng đất đai chuyển sang công nghiệp hoặc dịch vụ, người dân sau khi nhận được một số tiền đền bù ít ỏi đã trở nên trắng tay, không nghề nghiệp, buộc phải di chuyển ra thành thị.
Ngoài ra, quá trình phát triển nền kinh tế thị trường cũng làm phát sinh một số hiện tượng tiêu cực, như hình thành lối sống hưởng thụ, suy tôn vật chất, chú trọng vật dụng hiện đại mà coi nhẹ những giá trị tinh thần thuộc về dân tộc; đề cao cái cá nhân mà suy giảm tính cộng đồng, mờ nhạt về ý thức tự tôn dân tộc. Như vậy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc gia sẽ góp phần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế, bảo đảm cho sự phát triển của dân tộc giữ vững được độc lập, tự chủ trên mọi phương diện.
Yêu nước, yêu lao động không chỉ là trân trọng đất nước và quý trọng lao động mà còn là động lực để dân tộc đó không ngừng vươn lên những tầm cao của tri thức, nâng cao năng lực sản xuất, hiệu quả lao động, tạo ra những hàng hóa có sức cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa các nước khác trên thị trường quốc tế. Ngày nay, trước sự tác động của biến đổi khí hậu và sự bất ổn tàn khốc của chiến tranh, khủng bố đang hằng ngày hằng giờ cảnh báo cho loài người phải biết quan tâm đến việc sống hòa hợp với tự nhiên và xã hội như một nhân tố không thể thiếu để phát triển, trong đó có phát triển kinh tế.
Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần được quan tâm ngay trong cuộc sống hằng ngày, chẳng hạn như trong lĩnh vực nghệ thuật, đã xảy ra tình trạng không ít bạn trẻ đua nhau chạy theo nhạc rock, pop, hiphop. Ngay trong cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ, hành vi, giao tiếp hằng ngày, muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cần phải dựa trên cơ sở thuần phong mỹ tục của ông cha từ bao đời để lại.