Hướng dẫn sử dụng các thành phần điều khiển trong công nghệ .NET

MỤC LỤC

Minh họa thuộc tinh Sorted

//Duyệt các phần tử của Combobox - Saukhi gọi thuộc tính Sorted foreach (string str in comboBox1.Items).

Lấy danh sách ổ đĩa vào Combobox - Minh họa thuộc tính DataSource

//Đưa vào Combobox có thể dùng một trong hai câu lệnh sau //Câu lệnh 1: comboBox1.DataSource = MangDriver;.

CÁC ĐIỀU KHIỂN LISTBOX, CHECKLISTBOX HOÀN TOÀN TƯƠNG TỰ

WEB BROWSER

  • Minh họa sử dụng WebBrowser bằng một số Code

    Url Giá trị mà thuộc tính này nhận là một chuỗi String (Có thể là tên một Website, đường dẫn tới một File…) mà WebBrowser sẽ hiển thị. Giả sử có một điều khiển có tên webBrowser1 chúng ta sẽ minh họa sử dụng điều khiên này qua sự kiện Click của một Button có tên là: btWeb.

    Bài Tập: Ứng dụng Combobox và WebBrowser viết một trình duyệt Web đơn giản

    TEXTBOX

    • Minh họa sử dụng Textbox bằng một số Code

      Chú ý: Các điều khiển có rất nhiều thuộc tính giống nhau: Anchor, Dock, Font, ForeColor, Enabled, Visible, TabIndex……Về ý nghĩa các thuộc tính này là giống nhau với tất cả các điều khiển. KeyPress Xảy ra khi người dùng nhấn phím trên bàn phím (tất nhiên Textbox phải đang Focus – Áp dụng sự kiện này để xử lý không cho phép nhập chữ vào Textbox…).

      Sử dụng Textbox viết chương trình soạn thảo văn bản đơn giản (tham khảo Notepad)

      RITCHTEXTBOX

      • Minh họa sử dụng RitchTextBox bằng một số Code

        Việc sử dụng các thuộc tính SelectedText, SelectionStart, SelectionLength, CanUndo, CanRedo tương tự như TextBox (Xem lại Code phần điều khiển TextBox). //Sử dụng thuộc tính Font có thể lấy thông tin về Font của vùng Bôi đen (không phải tất cả) //Hoặc: Thay đổi Font của vùng bôi đen.

        MỘT SỐ ĐIỀU KHIỂN XÂY DỰNG MENU

        • NOTIFY ICON
          • MENU STRIP
            • CONTEXT MENU STRIP

              //Khai báo đối tượng NotifyIcon NotifyIcon ni = new NotifyIcon();. //Đặt các thuộc tính cho đối tượng này. ni.ContextMenuStrip = contextMenuStrip1;");//Bạn phải xây dựng một điều khiển ContextMenuStrip: contextMenuStrip1 ni.Visible = true;. Điều khiển ContextMenuStrip dùng để thiết kế menu popup (menu ngữ cảnh – menu xuất hiện khi người dùng nhấn chuột phải. Ví dụ: khi người dùng nhấn chuột phải vào Desktop xuất hiện một menu – đó chính là menu ngữ popup).

              MỘT SỐ ĐIỀU KHIỂN HỘP THOẠI (DIALOG)

              • OPEN FILE DIALOG
                • SAVE FILE DIALOG

                  Giả sử chúng ta có một form có tên: frmOpenFileDialog , trên form có một điều khiển Textbox có tên Textbox1và một điều khiển OpenFileDialog có tên openFileDialog1. Điều khiển SaveFileDialog cho phép bạn ghi một nội dung ra một tập tin (file) mới hay ghi đè lên tập tin đang tồn tại trên hệ thống của bạn. - True: Xuất hiện hộp cảnh báo nếu bạn nhập vào một tên file không tồn tại (nhập vào ô File name:. trên hộp thoại SaveFileDialog ) - False: Ngược lại.

                  Giả sử chúng ta có một form có tên: frmSaveFileDialog, trên form có một điều khiển Textbox có tên Textbox1và một điều khiển SaveFileDialog có tên saveFileDialog1. Chúng ta sử dụng hộp thoại SaveFileDialog để ghi nội dung Textbox vào một tệp Text qua sự kiện Click của một Button có tên btSave. Điều khiển FolderBrowserDialog cho phép người dùng chọn (Select) thư mục đang tồn tại trong hệ thống, đồng thời có thể tạo mới thư mục ngay trong thư mục đang chọn (Chú ý: Điều khiển OpenFileDialog chỉ cho phép chọn file).

                  Description Chuỗi mô tả về hộp thoại, xuất hiện bên dưới khung Title RootFolder Thư mục mặc định chọn khi hộp thoại mở ra. SelectedPath Trả về tên thư mục (cả đuờng dẫn đầy đủ) mà người sử dụng chọn (các bạn chú ý thuộc tính này).

                  XEM CODE TRONG PROJECT KÈM THEO (frmFolderBrowserDialog)

                  FilE SYSTEM WATCHER

                    Theo dừi sự thay đổi của File và Folder (thay đổi về tờn, nội dung…) của các ổ đĩa, các thư mục… do bạn chỉ định. Path Đường dẫn cần theo dừi (cú thể là ổ đĩa hay một thư mục) (kết hợp sử dụng với điều khiển FolderBrowserDialog để theo dừi sự thay đổi của một folder bất kì do bạn chọn). Filter Bộ lọc loại tập tin (theo dừi sự thay đổi của cỏc file Text, file doc hay tất cả các file).

                    - True: Cho phép các sự kiện có hiệu lực khi có thay đổi không (thường chọn là true). - True: Theo dừi sự thay đổi của cả cỏc thư mục con của thư mục bạn chọn. NotifyFilter Bộ lọc đối với sự kiện Changed (thay đổi về tên, thuộc tính file, thời gian truy cập…).

                    Trên form đó có chứa: điều khiển FolderBrowserDilog có tên folderBrowserDialog1 để chọn thư mục bất kỡ cần theo dừi, điều khiển FileSystemWatcher cú tờn fileSystemWatcher1, một listbox có tên lstFileSystemWatcher (mỗi khi có sự thay đổi thì dòng thông báo được thêm vào Listbox này) và một Button có tên btSelect để chọn thư mục cần theo dừi.

                    XEM CODE TRONG PROJECT KÈM THEO (frmFileSystemWatcher)

                    //Theo dỏi cả các thư mcụ con trong thư mục vừa chọn fileSystemWatcher1.IncludeSubdirectories = true;. //Nếu thuộc tính EnableRaisingEvents=False thì các câu lệnh này không có hiệu lực fileSystemWatcher1.Created += new FileSystemEventHandler(CreatedFileAndFolder);. //Phương thức thực thi khi có file hay folder được Xóa đi public void Delete(object sender, FileSystemEventArgs e) {.

                    //Phương thức thực thi khi có file hay folder thay đổi nội dung public void Changed(object sender, FileSystemEventArgs e) {. //Phương thức thực thi khi có file hay folder thay đổi tên public void Renamed(object sender, RenamedEventArgs e) {. Chú ý: Nhóm các điều khiển hộp thoại (Dialog) còn có một số điều khiển: ColorDialog (Cho phép chọn màu), FontDialog (cho phép chọn font chữ).

                    MỘT SỐ ĐIỀU KHIỂN KHÁC

                    TOOLTIP

                      Lúc chạy chương trình khi trỏ chuột vào điều khiển đó hiện nên thông báo (Chuỗi vừa nhập ở thuộc tính Tooltip on Tooltip1).

                      ERROR PROVIDER

                        //Chúng ta có thể kéo một điều khiển ErrorProvider vào form và đặt các thuộc tính //Cho các điều khiển txtUser, txtPass và điều khiển ErrorProvider bạn vừa tạo ra //Ở đây khai báo đối tượng ErrorProvider bằng code.

                          LISTVIEW

                          • Sử dụng điều khiển ListView qua một số Code

                            - True: Cho phép xuất hiện thanh trượt trong Listview (Khi số ListViewItem nhiều và vượt qua chiều cao của ListView). //Đặt một số thuộc tính cho điều khiển ListView1 bằng code //Bạn chỉ có thể nhìn thấy các cột nếu đặt thuộc tính View=Detail listView1.View = View.Details;. //Duyệt các phần tử được Check thông qua thuộc tính CheckedItems foreach (ListViewItem lvi in listView1.CheckedItems).

                            //Lấy về phần tử thứ mấy (ô thứ mấy) của ListViewItem (của 1 hàng): sử dụng SubItems //DataGridView <-> ListView. //Ví dụ: Xóa một cột ở vị trí nào đó (tất nhiên bạn phải tạo ra một listview với các giá trị như mục 7.1) listView1.Items.RemoveAt(1);. //Bạn có thể dùng hộp thoại FolderBrowserDialog để duyệt file trong thư mục bất kì mà bạn chọn //Phương thức Clear xóa toán bộ Listview.

                            //Mỗi file có các đặc tính của file: Tên, kích thước, kiểu file (ReadOnly, System..) nên chúng ta tạo ra các cột tương ứng listView1.Columns.Add("Number", 100, HorizontalAlignment.Left);. //Ứng dụng: Thường ứng dụng trong lập trình CSDL: Hiển hị tất cả các các thông tin (sinh viên chả hạn) //nên ListView.

                            Hình 1: Minh họa về ListView
                            Hình 1: Minh họa về ListView

                            DATAGRID VIEW

                              CellClick Xảy ra khi người dùng nhấn chọn một ô bất kì nào đó trên DataGridView (tất nhiên DataGridView phải có dữ liệu).

                              Hình 1: Ví dụ về DataGirdView
                              Hình 1: Ví dụ về DataGirdView

                              DataGridView ≡ Mảng 2 chiều

                              Sử dụng điều khiển DataGridView qua một số Code

                                • Điều khiển DataGridView có tên dataGridView1(Chúng ta để tất cả các thuộc tính của dataGridView1với giá trị mặc định). • Button btCreate: minh họa việc tạo DataGridView với số hàng và số cột xác định. Chúng ta sẽ minh họa sử dụng DataGridView qua sự kiện Click của các button trên.

                                //Để thêm các cột vào DataGridView bạn có thể thêm thông qua thuộc tính COLUMNS trên hộp thoại Properties //Hoặc bạn có thể thêm bằng Code. //Thêm một hàng mới vào (hàng mới này chưa có dữ liệu gì) dataGridView1.Rows.Add();. //Đặt số hàng và số cột cho DataGridView (Ví dụ: thiết kế trong chơi cờ Caro) //Ví dụ: Tạo một DataGridView với 50 hàng và 50 Cột.

                                //Tất nhiên nếu chúng ta có 2 hàng thì chúng ta không thể thực hiện câu lệnh: dataGridView1.Rows.RemoveAt(2);.

                                Columns ↔ Collection

                                  //Câu lệnh Insert này đưa cột vào vị trí đầu của DataGridView dataGridView1.Columns.Insert(0, comboboxColumn);.

                                  Yêu cầu: Chúng ta muốn lấy ra giá trị của một ô (Cells) bất kì mà bạn chọn

                                  Bắt sự kiện SelectedIndexChanged của cột là combobox

                                  ///Phươnng thức Add, remove..Một cột hay hàng ///Lấy giá trị của một ô bất kì: Sự kiên CellClick. ///Lấy ra giá trị của một ô và hiển thị nên các textbox ///Lấy sự kiện của cột là Combobox. //Add+DisplayIndex thì đưa vào vị trí chỉ định <->Insert (nhưng # Insert ở chỗ: chỉ số vẫn là cuối cùng) //Còn hiển thị so ta chỉ định.

                                  DEPLOYMENT

                                  Các bước tạo bộ cài đặt với “Setup Wizard” (VS2008)

                                  • Bước 3: Chọn loại Project như dưới đây (Có thể là Setup Wizard hay Setup Project đều được).  Application Folder: Mọi thứ chứa trong Folder khi cài đặt (bằng file Setup được tạo ra) thì sẽ có trong thư mục cài đặt trong C:\Program File\Tên_Folder_Cài_Đặt → Có thể tạo ra các thư mục mới và thêm vào các file vào trong thư mục này (Nhất là với các ứng dụng về CSDL thì phải làm như vậy mới giải quyết vấn đề đường dẫn động của CSDL).  User’s Programs Menu: Dùng để tạo ra các folder và Icon trên menu Start → Programs.

                                  • Bước 7: Tạo Shortcut cho ứng dụng, Shortcut này sẽ hiện ra Desktop khi ứng dụng cài đặt xong. • Bước 9: Tạo thư mục con bên trong thư mục User’s Programs Menu và Lập lại việc tạo Shortcut sau đó di chuyển Shortcut vào thư mục con vừa tạo ở trên. • Bước 10: Tạo ra các Folder trong thư mục Application Folder và Add các file (CSDL, Text…) vào các thư mục này (ví dụ nếu CSDL đặt trong Debug\FolderCSDL\CSDL.mdb thì tạo folder FolderCSDL sau đí Add file CSDL.mdb vào Folder này thế là giải quyết vấn đề đường dẫn động CSDL khi tạo bộ cài đặt).