MỤC LỤC
- Theo phơng pháp này quỹ lơng kế hoạch đợc xác định nh sau:. Lbq: Tiền lơng bình quân của ngời lao động trong doanh nghiệp. Sbq: Số lao động bình quân trong kỳ kế hoạch. Phân công hiệp tác lao động. I.3.1: Phân công lao động trong xí nghiệp: là sự chia nhỏ toàn bộ các công việc của xí nghiệp để giao cho từng ngời hoặc nhóm ngời lao động cuả xí nghiệp thực hiện. Đó chính là quá trình gắn ngời lao động với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ. a) Phân công lao động trong xí nghiệp bao gồm những nội dung sau:. - Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc và con ngời phải đáp ứng. - Xây dựng danh mục những nghề nghiệp của xí nghiệp, thực hiện việc tuyên truyền hớng nghiệp và tuyển chọn cán bộ công nhân một cách khách quan theo những yêu cầu của sản xuất. Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yêu cầu của công việc, áp dụng những phơng pháp huấn luyện có hiệu quả. Sử dụng hợp lý những ngời đã đợc đào tạo, bồi dỡng tiếp những ngời có khả năng phát triển, chuyển và đào tạo lại những ngời không phù hợp với công việc. Phân công lao động quản lý có tác dụng to lớn trong công việc, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động và phát huy đợc năng lực sản xuất của lao động. Do phân công lao động mà có thể chuyên môn hoá đợc công nhân và công cụ lao động. Nhờ chuyên môn hoá sẽ giới hạn đợc phạm vị hoạt động, ngời công nhân sẽ nhanh chóng làm quen với công việc, có đợc những kỹ năng, kỹ xảo, giảm nhẹ đợc thời gian và chi phí đào tạo, đồng thời sẽ sử dụng triệt để những khả năng riêng cho từng ngời. b) Để có đợc tác dụng tích cực đó yêu cầu đặt ra đối với phân công lao. - Để đản bảo sự phù hợp giữa những khả năng và phẩm chất của con ng- ời (các phẩm chất về chính trị, xã hội, về tâm sinh lý, phẩm chất đạo đức và. khả năng nghề nghiệp) với những yêu cầu của công việc. Phải lấy yêu cầu của công việc làm tiêu chuẩn để lựa chọn con ngời. - Đảm bảo sự phù hợp giữa công việc đợc phân công với đặc điểm và khả năng của con ngời phải nhằm mục đích phát triển toàn diện con ngời làm cho nội dung lao động phong phú hấp dẫn phát huy tính sáng tạo trong lao. Muốn đảm bảo các yêu cầu trên phân công lao động không thể thực hiện một cách tuỳ tiện mà phải dựa trên cơ sở khoa học nhất định. c) Các hình thức phân công lao động trong xí nghiệp:. - Phân công lao động theo chức năng là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện chúng. Tuỳ theo mức độ chuyên môn hoá lao động mà phân công lao động theo công nghệ lại đợc chia ra thành những hình thức sau:. + Phân công lao động theo đối tợng. +Phân công lao động theo bớc công việc. d) Để đánh giá một cách tổng thể mức độ phức tạp của công việc, mức.
- Tiêu chuẩn về kinh tế: phân công lao động phải dẫn tới giảm tổng hao phí lao động của tập thể sản xuất cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng, thể hiện ở việc tăng tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng quỹ thời gian và rút ngắng chu kỳ sản xuất đồng thời đảm bảo chất lợng sản phẩm. - ý nghĩa của việc hiệp tác lao động trong doanh nghiệp là tạo điều kiện phối hợp 1 cách tích cực, hài hoà nhất các nguồn lực của doanh nghiệp cũng nh mọi sự cố gắng của mỗi cá nhân và tập thể trong một điều kiện Tổ chức- Kinh tế, kỹ thuật-Xã hội hợp lý nhất góp phần nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh cũng nhờ có sự tiếp xúc xã hội và hiệp tác lao động giữa các con ngời mà hiệu suất công tác của mỗi ngời mỗi bộ phận đợc bộc lộ ra và tăng lên, nảy sinh sự thi đua giữa họ và xuất hiện những động cơ mới, kích thích mới trong mối quan hệ giữa ngời với ngời trong lao động.
- Điều kiện về khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, sự di chuyển bức xạ nhiệt và áp suất của khôg khí). - Tiếng ồn, rung động, siêu âm. - Độc hại trong sản xuất. - Tia bức xạ và trờng điện tử cao. - ánh sáng và chế độ chiếu sáng. - Điều kiện vệ sinh. c) Nhóm các nhân tố thuộc về thẩm mỹ học:. - Bố trí không gian sản xuất và sự phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp. - Kiểu dáng và sự phù hợp của các trang thiết bị với tính thẩm mỹ cao. - âm nhạc, chức năng. - Cây xanh và cảnh quan môi trờng. d) Nhóm các nhân tố thuộc về tâm lý-xã hội. - Tâm lý cá nhân trong tập thể. - Quan hệ giữa các nhân viên với nhau và quan hệ giữa nhân viên với thủ trởng. - Bầu không khí tâm lý của tập thể. e) Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện sống của ngời lao động : - Vấn đề nhà ở, đi lại và gia đình của mỗi ngời lao động.
- Bầu không khí tâm lý của tập thể. e) Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện sống của ngời lao động : - Vấn đề nhà ở, đi lại và gia đình của mỗi ngời lao động.
Thực chất tiền thởng là 1 khoản tiền bổ xung cho tiền lơng, cùng với tiền lơng, tiền thởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho ngời lao động và ở một chừng mực nào đó tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả nhất đối với ngời lao động cả về mặt vật chất và. - Tiền thân là Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn đợc thành lập trên cơ sở tổ chức tại Mỏ đất chịu lửa Trúc Thôn Với nhiệm vụ chủ yếu là khai thác đất sét trắng, quặng chịu lửa đồng thời sản xuất gạch chịu lửa trên dây chuyền sản xuất vừa thủ công vừa cơ giới.
- Do đặc điểm của sản phẩm là các loại quặng chịu lửa, quặng sét trắng, gạch chịu lửa, đất đèn. Dây chuyền sản xuất hiện nay của Công ty vẫn mang tính thủ công, bán cơ giới.
* Khối lợng lao động trực tiếp làm việc theo 3 ca áp dụng cho số công nhân làm việc theo máy móc, thiết bị có tính chất liên hoàn nh công nhân sản xuất đất đèn, công nhân sản xuất gạch chịu lửa lò liên hoàn, công nhân làm việc ở các lò nung sản phẩm, công nhân xay nghiền nguyên liệu. Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam xây dựng kế hoạch tiền lơng năm 2001.(xem bảng I.4).
- Căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm theo nhiệm vụ kế hoạch, các công việc hoàn thành đợc nghiệm thu, hoặc nhập kho để thanh toán tiền lơng theo các chỉ tiêu định mức lao động và đơn giá tiền lơng đã đợc ban hành. * Nếu là sản phẩm cá nhân thì thanh toán trực tiếp cho từng cá nhân theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc hoàn thành của từng cá nhân.
Nh đã nêu ở phần phân tích quy chế trả lơng của công ty VLCL và KTĐS Trúc Thôn năm 2001, trong công tác trả lơng thời gian cho lao động gián tiếp và phục vụ gián tiếp (lực lợng này ở công ty bao gồm các đ/c cán bộ lãnh đạo chủ chốt nh giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng, quản đốc, các đ/c cấp phó, các kỹ s, nhân viên phục vụ thừa hành) nhng phần. Mức lơng cơ bản đợc xếp theo NĐ26/CP của mỗi ngời lao động quản lý, phục vụ công ty chia bình quân nên không gắn trắch nhiệm của từng ngời lao động đối với vị trí công tác và nhiệm vụ cụ thể ở từng khâu công việc nên phần nào còn hạn chế sự cố gắng tích cực trong viẹc quản lý hoá sản xuất, trong công tác quản lý điều hành của bộ máy gián tiếp.
Bởi vì hiệu quả đóng góp của CBCNV vào SXKD không chỉ phụ thuộc vào sản lợng thực hiện mà còn phụ thuộc vào thái độ lao động, tinh thần phát huy sáng kiến, tiết kiệm vật t. Theo quy chế năm 2001 công ty trích 8% tổng quỹ lơng thực hiện để làm công tác thi đua khen thởng, thởng hàng tháng, quý, năm, đã góp phần khuyến khích trực tiếp ngời lao động ở các bộ phận hăng say lao động,.