MỤC LỤC
Nớc ta đợc xếp vào hàng các quốc gia có trình độ học vấn cao nhng do xuất phát điểm là nớc nông nghiệp lạc hậu , tiếp theo đó là những năm dài nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ quan liêu bao cấp , nên đã để lại hậu quả nặng nề về đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế cũng nh đội ngũ ngời lao. Khi mà chúng ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế thế giới trong đó có các thị trờng lớn có triển vọng xuất khẩu mà khả năng cạnh tranh của hàng hoá ta không đợc cải thiện thì đó là một thách thức to lớn cho nền kinh tế nhỏ nh Việt Nam. Trong tổ chức thực hiện luật thuế xuất khẩu , nhập khẩu cũng có nhiều bất cập nh việc tính thuế đôi lúc còn tuỳ tiện ở các cửa khẩu biên giới , công tác quản lí nhiều khi còn buông lỏng cộng với tình trạng đánh thuế quá cao một số mặt hàng nhập khẩu dẫn đến tình trạng nhập lậu gia tăng , hàng lậu lấn át hàng ngoại làm cho sản xuất trong nớc không thể cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài gây thiệt hại nhiều cho các doanh nghiệp.
Hai là , việc thi hành chính sách bảo họ mậu dịch luôn tạo ra sự ỉ nại của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ không nhận thấy vai trò trách nhiệm của mình trong việc hội nhập nền kinh tế thế giới và cho rằng việc cắt giảm hàng rào thuế quan khi hội nhập vào khu vực và quốc tế là còn rất xa xôi. Tình hình nợ quốc tế của ta ít hơn rất nhiều lần so với Achentina nhng bài học ở đây cho thấy rằng nợ quốc tế tăng có thể đa đến việc ngân hàng trung ơng không còn khả năng thanh toán quốc tế , đặc biệt là các trang trải nhập khẩu thông thờng và lúc bấy giờ sẽ xẩy ra khủng hoảng tài chính – tiền tệ. Thị phần các doanh nghiệp Việt Nam giảm nhanh trong khi thị phần các công ty có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh , nhiều công ty phía Việt nam có phần hùn vốn 30% nhờ phần đóng góp mặt bằng , nhà đất đã chuyển thành công ty có vốn nớc ngoài 100%do nhiều lí do , trong số có lí do phía nớc ngoài đề nghị tăng vốn nhng phía ta không đáp ứng đợc.
Đứng trớc tình hình đó , chúng ta không thể lui về chính sách đóng cửa khớc từ giao lu , trao đổi, đối thoại với bên ngoài .Trái lại với bản lĩnh vốn có của dân tộc trong quá trình giao lu văn hoá với thế giới suốt mấy ngàn năm chúng ta có thể vững tin và chủ động lựa chọn , tiếp thu các yếu tố nhân bản , hợp lí , khoa học , tiến bộ văn hoá các nớc cả phơng Đon và phơng Tây để làm giàu thêm bản sắc văn hoá dân tộc , xem đó là nhân tố cực kỳ quan trọng khơi dậy các tiềm năng sáng tạo làm nên những giá trị văn vật chất tinh thần mới trong công cuộc CNH-HĐH đất n- ớc. Tóm lại chỉ có trên cơ sở giữ gìn và phát huy những giá trị u tú của văn hoá dân tộc , đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại , thì văn hoá Việt Nam ngày nay mới có thể đóng đợc vai trò quan trọng vừa là mục tiêu , vừa là động lực và hệ điều tiết của sự phát triển kinh tế –xã hội.
Từ ngày 25/7/1995 ta đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN và từ ngày 1/11/1996 bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên của ASEAN bằng cách chính thức tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) và hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung của ASEAN (AFTA/CEPT) .Điều này đánh dấu sự mở đầu có tính chất đột phá trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam :về đối ngoại , tạo vị thế quốc tế mới ; về kinh tế ,tạo thị trờng láng giềng ổn định tăng sự hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài. Các mối quan hệ hợp tác kinh tế mới đợc nối lại từ năm 1986 và đợc đẩy mạnh kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987 .Trong bối cảnh khó khăn lúc bấy giờ của một nền kinh tế mới chuyển đổi và bị sự bao vây cấm vận của Mỹ và sự thu hẹp đột ngột của các thị trờng truyền thống Liên Xô cũ và Đông Âu thì ASEAN trở thành một thị trờng quan trọng của Việt Nam. Về thơng mại , hai bên dành cho nhau những u đãi tối huệ quốc , cam kết mở rộng thị trờng hàng hoá tới mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên .EU cũng dành cho hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) .Ngoài hiệp định buôn bán hàng dệt may ký cuối năm 1992 , đến nay sau hai lần gia hạn , điều chỉnh hạn ngạch đã giúp tăng cờng quan hệ thơng mại giữa hai bên.
Nhờ đó hàng hoá Việt Nam không còn bị bất lợi so với hàng của các nớc khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống phá giá .Những thuận lợi này càng tạo thêm các cơ hội mới cho cả hai bên mở rộng các quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t trong thời gian tới .Về những mặt hàng cụ thể , khả năng thâm nhập thị trờng EU của các sản phẩm truyền thống của Việt Nam nh giày dép , quần áo , thuỷ sản. Khu vực này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế , mở mang thị trờng , chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực .Các dự án đợc thực hiện đã đào tạo ra năng lực sản xuất và sản lợng rất lớn , riêng trong khu vực công nghiệp đóng góp trên 35% giá trị sản lợng toàn ngành và nói chung khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất 12% GDP cả nớc , thực sự trở thành một bộ phận hợp thành của nền kinh tế Việt Nam. Từ một nền kinh tế chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã , không có doanh nghiệp nớc ngoài cách đây 13 năm , đến nay khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã tham gia xuất khẩu trên 50% tổng giá trị chiếm 50% tổng sản lợng với nhiều mặt hàng có công nghệ tiên tiến và sản xuất trên 12% GDP .Nền kinh tế chuyển dịch theo hớng hớng về xuất khẩu.
Từ năm 1990 hệ thống thuế của Việt Nam đợc cải cách một bớc căn bản bằng việc Quốc hội đã ban hành các luật thuế , pháp lệnh về thuế áp dụng chung cho các thành phần kinh tế nh : luật thuế xuất nhập khẩu , luật thuế doanh thu , luật thuế tiêu thụ đặc biệt , luật thuế lợi tức , luật thuế sử dụng đất nông nghiệp , luật thuế chuyển quyền sử dụng đất , pháp lệnh thuế thu nhập đối với nguời có thu nhập cao , pháp lệnh thuế tài nguyên , pháp lệnh thuế nhà đất. Vì vậy quốc hội khoá IX đã thông qua ba luật thuế mới thuế giá trị gia tăng (VAT) , thuế thu nhập công ty , thuế thu nhập cá nhân nhằm hạn chế và khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống thuế và tăng cờng khả năng hội nhập của nớc ta .Việc áp dụng thuế VAT (1/1999) đã khắc phục tình trạng đánh thuế trùng lặp , giảm bớt số thuế suất .Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng và mở rọng hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và quốc tế , việc áp dụng thuế VAT kích thích xuất khẩu , tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam có thể gia nhập và cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Nhng chỉ dựa vào nguồn lực của riêng một đất nớc thì tất yếu sẽ dẫn đến sự tụt hậu của nớc. Vì thế để thực hiện thành công việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới thúc đẩy nhanh tiến tới thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc thì chúng ta cần phát huy tối đa nguồn nội lực trong nớc , đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế tận dụng hết nguồn lực bên ngoài. Theo phơng châm này, một mặt cần thông minh nhậy bén, xử lý mọi tình huống, kiên quyết không để nớc ta bị thiệt thòi về lợi ích kinh tế - xã hội mà lẽ ra chúng ta đợc hởng; mặt khác, chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với các đối tác.
Bởi trong quá trình hội nhập sẽ diễn ra sự hợp tác giữa nhiều nền kinh tế , văn hoá. Điều đó không tránh khỏi những mâu thuẫn nội tại trong chính các tổ chức này và sẽ có rất nhiều sức ép bất lợi không bình. Vì thế nguyên tắc chủ động hội nhập theo phơng châm bình đẳng cùng có lợi là nguyên tắc có tính định hớng trong quá trình hội nhập và phát triển của Việt Nam.