Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho người lao động tại tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Xác đinh hiệu quả kinh tế của đào tạo

Tính toán hiệu quả kinh tế cho đào tạo công nhân kỹ thuật là một việc cần thiết nhng phức tạp, cần đợc nghiên cứu hoàn thiện hơn. Chi phí đào tạo (Giá thành đào tạo) đợc tính theo các yếu tố: Tiền lơng của giáo viên dạy nghề, tiền lơng của giáo viên hớng dẫn tay nghề, học bổng của học sinh, chi phí quản lý và các chi phí khác.

Cơ sở vât chất, trang thiết bị của các cơ sở đào tạo nghề

Một phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy móc đợc thu nhập lại từ nhiều nguốn khác nhau (Chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp ), do đó không có tính đồng bộ về hệ thống, tính s phạm thấp ảnh hởng tới chất l- ợng đào tạo nghề. Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học viên đợc tốt bởi vì các học viên nắm đợc lý thuyết, bài giảng đợc học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề.

Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề

Nếu mọi ngời trong xã hội đánh giá đợc đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trớc hết lợng lao động tham gia đào tạo nghề sẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ số lao động trên thị trờng và sẽ có cơ. Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức đợc rằng giỏi nghề là một phẩm chất quý giá của ngời lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu nhạp ổn định thì công tác đào tạo nghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn.

Các chính sách của nhà nớc liên quan đến đào tạo nghề

Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, khoa học công nghệ ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi và phát triển mạnh mẽ cơ cấu kinh tế thay đôỉ dẫn đến cơ cấu lao động cũng thay đổi theo hớng tăng lao động kỹ thuật có trình độ lành nghề cao. Đầu cho con ngời nhằm nâng cao chất lợng cuộc sốngcủa từng cá nhân tạo ra khả năng nâng cao chất lợng cuộc sống cho cả xã hội, từ đó, nâng cao năng suất lao động.Garry Becker, ngời Mỹ đợc giải thởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: “Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nhân lực.

Nhật Bản

Đào tạo nghề đóng vai trò quyết định đến sự phát trển bền vững của nền kinh tế. Việc đào tạo nghề rất đa dạng và khác nhau trong từng Quốc gia nhng chúng ta có thể học kinh nghiệm của các nớc đó và áp dụng có chọn lọc.

Hàn Quốc

Khoảng một phần ba số học sinh theo học trung học bậc cao lựa chọn trung học nghề còn hai phàn ba theo chơng trình THPT. Bên cạnh các trờng nghề trung học dành cho đào tạo nghề ban đầu ở Hàn Quốc còn phát triển mạnh mẽ các trung tâm dạy nghềvà đào tạo lại.

Singapore

Các chuyên ngành đợc lựa chọn nhiều nhất trong trung học nghề là kỹ thuật và thơng mại. Đồng thời chính phủ Hàn quốc còn khuyến khích mạnh mẽ các công ty thực hiện đào tạo tại chỗ.

Đặc điểm kinh tế- xã hội

Trong những năm qua Phú Thọ đã tập trung khai thác và sử dụng có hiêu quả đất trống ,đồi núi trọc, diện tích hoang hoá, khả năng tăng vụ , tăng diện tích đất nông nghiệp, tiềm năng kinh doanh đất rừng phục vụ nguyên liệu giấy, sử dụng mặt nớc ao hồ nuôi trồng thuỷ sản ,phát triển đàn gia súc gia cầm. Đối với hợp tác xã nông nghiệp tuy công tác chuyển đổi cha làm đợc nhiều nhng do chủ trơng mở cửanên phần lớn các hợp tác xã đã tự chuyển đổi về chất: Đất đai và các t liệu sản xuất chủ yếu.

Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ sau khi đợc tái lập vẫn là tỉnh có dân số đông so với các tỉnh trung du miền núi khác.

Dân số và nguồn lao động tỉnh Phú Thọ

Phân tích quy mô, cơ cấu đào tạo nghề qua các năm

Cùng với sự phát triển KT- XH, trên địa bàn của tỉnh đã có hệ thống các trờng đào tạo (tuy cha thật đầy đủ) cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật và các cơ sở đào tạo nghề của TW và địa phơng. - Trung tâm dich vụ việc làm Phú Thọ ( Sở LĐTBXH ) - Trung tâm dạy nghề Công đoàn (Liên đoàn LĐ tỉnh ) - Trung tâm xúc tiến việc làm thanh niên (Tỉnh đoàn TNCS) - Trung tâm nâng cao kiến thức phụ nữ (Tỉnh hội phụ nữ ) - Trung học kinh tế và kỹ nghệ thực hành.

Cơ cấu lao động theo ngành nghề

Trong thời gian qua, đặc biệt là những năm gần đây Phú thọ đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1996 đến năm 1999toà tỉnh đã đào tạo đợc gần 30 ngàn ngời để bổ xung cho nguồn nhân lực. Trên địa bàn tỉnh có nhiều công ty lớn nh : Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty Super hoá chất Lâm Thao, Công ty giấy Việt Trì v.v.đòi hỏi đào tạo nghề phaỉo chú trọng, quan tâm và coi đó là mũi nhọn để đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo của các ngành

Số lao động đã đợc đào tạo kỹ thuật rất ít, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 0,9% nếu tính cả số lao động nông nghiệp. Bên cạnh việc đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp, ngành nông nghiệp đã tổ chức hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện làm nhiệm vụ tập huấn chuyển giao kiến thức cho nông d©n.

Báo cáo kết quả tập huấn kỹ thuật cho nông dân

Nguyên nhân là do những năm 1988- 1991 các doanh nghiệp tiến hành sắp xếp lại sản xuất cho ngời lao động đủ năm công tác nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động , chạy ra ngoài làm (chủ yếu là thợ bậc cao), mặt khác chế độ đãi ngộ và khuyến khích thợ bậc cao cha đợc các doanh nghiệp quan tâm hoặc không có nhu cầu sử dụng nên không tổ chức đào tạo , bồi d- ỡng , nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn về tỷ trọng lực lợng có trìng độ chuyên môn kỹ thuật ngày cang rộng ra .Năm 1997, tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị và nông thôn lần lợt là 31,5% và 7,2% thì.

Nguồn lao động chia theo trình độ CMKT

Nh vậy tốc độ gia tăng tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị lớn hơn nhiều so với tỷ lệ này của nông thôn. Tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nh vậy vẫn còn thấp cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Trình độ văn hoá của lực lợng lao động tỉnh Phú thọ

Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới công tác đào tạo nghề

Giáo viên đào tạo nghề là lực lợngcó tác động trực tiếp lên chất lợng công tác giảng dạy, đào tạo nghề. Năng lực của giáo viên đào tạo nghề quyết định sự phát triển của công tác đào tạo nghề, thể hiện ở lực lợng lao động sau khi đợc.

Cán bộ công nhân viên chức đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ

Việc bồi dỡng đào tạo giáo viên dạy nghề trong thời gian qua còn bộc lộc một số hạn chế nh: chơng trình bồi dỡng s phạm bậc I, bậc II đã đợc ban hành từ nhiều năm nay nhng việc thực hiện cha đợc triệt để và tiến độ còn chậm. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề của tỉnh Phú Thọ còn yếu về chất lợng, thiếu về số lợng (do sự gia tăng về tuyển sinh, quy mô đào tạo), năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học thấp, cha đảm bảo về cơ cấu chủng loại.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề

Về thiết bị đào tạo nghề của một số nghề chủ yếu thì phần lớn các trang thiết bị đào tạo của các trờng không phải là các trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, máy móc thiết bị đợc thu lại từ nhiều nguồn khác nhau (hầu hết là các trang thiết bị cũ đã đợc thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp). Để đáp ứng nhu cầu đào tạo với quy mô lớn trong hiện tại và tơng lai đòi hỏi toàn ngành cũng nh từng trờng và từng cơ sở dạy nghề phải cố gắng, nỗ lực đầu t hơn nữa để nâng cao chất lợng, tơng xứng với quy mô đào tạo.

Tổng chi cho đào tạo qua các năm

Một số quan điểm chủ đạo

- Bên cạnh việc thực hiện công bằng xã hội trong đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho đông đảo ngời lao động, cần đầu t có trọng điểm để tạo nên một bộ phận đào tạo nghề chất lợng cao làm chuẩn mực và đẻ đào tạo tđội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả năng tham gia cạnh tranh trong thị trờng lao động trong nớc. - Song song với việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động công nghiệp và dịch vụ, phải coi trọng và tăng cờng lãnh đạo nghề cho lao động nông thôn mà chủ yếu là đào tạo ngắn hạn các nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, sơ chế, chế biến và bảo quản nông, lâm, ng nghiệp và các nghề truyền thống.

Phơng hớng

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngời lao động cha có việc làm, tạo việc làm mới cho những ngời lao động mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao động và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Không những hiểu biết thành thạo một nghề mà ngời lao động còn biết nhiều nghề, am hiểu những kiến thức khác nh: luật pháp, ngoại ngữ, tin học.

Mục tiêu đào tạo nghề

Cung cấp ngày càng nhiều lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, quản lý cho lĩnh vực hợp tác quốc tế về lao động, cho các công ty liên doanh, cho các khu công nghiệp tập trung. Để thực hiện chiến lợc đào tạo vào từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ công nhân kỹ thuật, chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề có tính chiến lợc đối với các cơ sở đào tạo nghề của tỉnh.

Cần nhanh chóng sắp xếp, bố trí các cơ sở đào tạo nghề

+ Trờng Trung học y tế: Củng cố và mở rộng nhóm nghề kỹ thuật viên y, dợc phục vụ chế biến dợc phẩm, dợc liệu, sản xuất thuốc y học cổ truyền đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật y tế cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Xây dựng một số cơ sở dạy nghề lu động đáp ứng nhu cầu học tập nghề nghiệp của các vùng sâu, vùng xa và vùng núi cao đảm bảo sự công bằng và bình đẳng tạo cơ hội cho mọi ngời có mong muốn học tập nghề.

Xây dựng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề

+ Trờng trung học Nông lâm: Là trờng trọng điểm thực hiện chơng trình. đào tạo nông dân, cần đợc nâng cao trình độ giáo viên, đổi mới nội dung công ty, nhất là phơng pháp tổ chức đào tạo để phù hợp với lao động của nông dân. + Trờng trung học kinh tế: Nghiên cứu để đào tạo một số nghề thơng mại, dịch vụ; dịch vụ ăn uống, quản lý nhà hàng, khách sạn, nhân viên du lịch.. Hàng năm trờng tuyển sinh từ 80 - 100 học sinh vào học nghề chính quy, tổ chức dạy nghề ngắn hạn, bồi dỡng nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật, nâng dạy nghề hơn 300 lợt ngời. + Trờng Trung học y tế: Củng cố và mở rộng nhóm nghề kỹ thuật viên y, dợc phục vụ chế biến dợc phẩm, dợc liệu, sản xuất thuốc y học cổ truyền đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật y tế cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Xây dựng một số cơ sở dạy nghề lu động đáp ứng nhu cầu học tập nghề nghiệp của các vùng sâu, vùng xa và vùng núi cao đảm bảo sự công bằng và bình đẳng tạo cơ hội cho mọi ngời có mong muốn học tập nghề. nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy..). Vì lơng của giáo viên quá thấp, ngoài tiền lơng ra, ngời giáo viên không biết làm gì thêm để kiếm tiền nuôi gia đình và bản thân, trớc thực trạng đó, để tăng thu nhập cho giáo viên, buộc các trờng phải tăng quy mô đào tạo, nhiều nơi mở quá khả năng của mình (về giảng đờng, về giáo viên, về giáo trình và tài liệu).

Phát triển, đổi mới nội dung và hình thức đào tạo

Do đó không nhất thiết phải đầu t tốn kém, xây dựng nhà cửa to đẹp, mua phơng tiện đi lại đắt tiền, thậm chí có thể lấy ngay một trang trại, một điển hình sản xuất giỏi làm điểm đầu t thêm để biến thành cơ sở dạy nghề cho nông dân quanh vùng. Tuy nhiên xét về mặt lâu dài việc đào tạo nghề cho ngời lao động không chỉ đáp ứng nhu cầu trớc mắt của nền sản xuất và đời sống mà còn cần có sự chuẩn bị cho tơng lai lâu dài, dựa trên những dự báo có cơ sở khoa học.

Tăng cờng nguồn lực về tài chính

Để đầu t có hiệu quả, từ nay đến năm 2005 Ngân sách Nhà nớc đầu t có trọng điểm vào xây dựng mới trờng dạy nghề Phú Thọ và củng cố nâng cấp phục vụ cho dạy nghề của trờng Trung học nông lâm, trung học kinh tế Phú Thọ, Trung tâm dạy nghề huyện, thị trớc mắt do các huyện thị tự cân đối. Để sớm có đợc hệ thống thống giáo trình có chất lợng là cơ sở cho việc giảng dạy ở tất cả các trờng, cơ sở đào tạo nghề, đề nghị Nhà nớc nên có sự đầu t thoả đáng để tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia của từng chuyên ngành.

Giải pháp về chính sách quản lý Nhà nớc

    Để góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp (nông thôn) theo tinh thần Nghị quyết 5 của Bộ chính trị cần có một số chế độ chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với nông thôn, đối với các làng nghề để khôi phục và phát triển sản xuất và đối với phát triển tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn. Nghị định sẽ quy định chi tiết các loại hình cơ sở dạy nghề, các điều kiện thành lập, thủ tục thành lập các loại hình cơ sở dạy nghề, trình độ chuẩn của giáo viên, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ sở dạy nghề, các nguồn tài chính đầu t cho cơ sở dạy nghề, cơ chế cấp phát và quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nớc cho đào tạo dạy nghề.