MỤC LỤC
Luận án gồm có 129 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục có 3 chương với 6 tiết.
Bản thân Nhà nước là một tổ chức, tổ chức có quyền lực, trong đó có nhiều phân hệ, Uy ban nhân dân xã là một phân hệ nên có những mối quan hệ qua lại với các phân hệ khác của bộ máy theo tuyến ngang (với các cơ quan, đoàn thể trong hệ thống chính trị ở địa phương) và theo. Hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân thể hiện qua việc ra Nghị quyết chính xác, không trái Hiến pháp, pháp luật và chỉ thị cấp trên: Nghị quyết đó có khả nang thực thi và được Uỷ ban nhân dan tổ chức thực hiện tốt thì hoạt động của chính quyền địa phương mới đạt.
Đây là văn bản pháp lý , đầu tiên khẳng định vị trí pháp lý cũng như nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động của các cơ quan chính quyền địa phương. Tiếp đó, Hiến pháp 1946 (được Quốc hội Khóa I thông qua ngày 5-11-1946) để ghi nhận những thành quả của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành tự do và độc lập đã quy định việc tổ chức bộ máy Nhà nước kiểu mới. trong đó địa vị của chính quvền địa phương, đặc biệt là địa vị pháp lý của chính quyền xã cũng như của Uy ban hành chính xã được quy định rất cụ thể: "là cơ quan hành chính vừa thay mặt cho dân vừa đại diện cho Chính phủ” trong hệ thông bộ máy Nhà nước. Theo quy định của Hiến pháp 1946, cơ quan quản lý Nhà nước ở. cơ sở nông thôn Việt Nam được gọi là Uy ban hành chính xã, do Hội đồng nhân dân xã bầu ra. Điều rất đáng chú ý là với đặc thù của xã, Hiến ,. không có Hội đồng rhân dan). Tuy nhiờn thuật ngữ "Uy ban" cũng thể hiện rừ là cơ quan tập thể, nhưng trong thực tiền hoạt động quan ly thời gian nay cho thấy vị trí, vai trò của chức danh Chủ tịch Uỷ ban hành chính xã nổi lên rất rừ so với cỏc giai đoạn sau.
Chế độ trỏch nhiệm tập thể của Uy ban hành chính xã trước Hội đồng nhân dân địa phương va trước Uy ban hành chính cấp trên được quy định rất chặt chẽ, cụ thể trong Sắc lệnh số 63/SL. Do hoàn cảnh đặc biệt, Hiến pháp 1946 chưa được công bố, nhưng tinh thần dân chủ và tiến bộ của nó trên thực tế đã được van dụng và thi hành trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Chiến tranh ác liệt và lan rộng ra khắp nơi, đất nước bị chia cắt ra làm nhiều vùng, tình hình kinh tế, chính trị, quân sự, an ninh mỗi vùng rất khác nhau.
Đề cao trách nhiệm và kỷ luật của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân trong việc chấp hành pháp luật và các quyết định của Quốc hội, Chính phủ và của cơ quan hành chính cấp trên” (ó;rr.29- 34). Bước vào thời kỳ xây dựng lai đất nước, co quan quan lý hành chính Nhà nước ở nông thôn lại được xây dựng và củng cố theo mỏ hình và kinh nghiệm như ở hầu hết các nước Xã hội chủ nghĩa khác. Quản lý hành chính Nhà nước và điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế được gắn vào chức năng, nhiệm vụ của mọi cấp từ trung ương tới xã, và chính mô hình quan ly Nhà nước này đã không mang lại kết quả như mọi người mong muốn: Dân giàu, nước mạnh.
Song nó cũng đòi hỏi người vận hành nó phải có trình độ, được đào tạo ở những trình độ nhất định mới có thể sử dụng và phát huy được tác dụng của nó trong quản lý. Dé nắm bat, sử dụng các thành quả của khoa học và công nghệ phục vụ cho mục đích quản lý đạt hiệu quả, chất lượng cao thì bản thân bộ máy Nhà nước và những người vận hành bộ máy phải có những chuyển đối tương ứng để thích nghi, phù hợp. Để có đủ khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý xã hội, quản lý dân cư thì chỉ có cách duy nhất là tự đổi mới mình của chính bộ máy Nhà nước dưới cácđ®góc độ và các lĩnh vực khác nhau: tổ chức- pháp lý- cán bộ, cơ sở vật chất, tâm lý..để tổng hợp và thống nhất với nhau thì mới phát huy được hiệu lực và hiệu quả của tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
Với mục tiêu tiến tới xây dựng một nông thôn sản xuất hàng hoá (chứ không phải là nông thôn sản xuất nông nghiệp lúa nước tự cấp. tự túc như trước đây) nên đối tượng quản lý ở nông thôn không chỉ giới hạn ở ruộng đất và dân định mà còn mở ra các thành phần kinh tế, các lực lượng xã hội. Tu tước đến nay, khi nhắc tới Nhà nước, chúng ta thường hay nhấn mạnh một chiều tới chức năng trấn áp, cưỡng bức nảy sinh từ đấu tranh giai cấp mà ít dé cập tới những "công việc chung” của xã hội, nay sinh từ sự tồn tại và phát triển, từ việc tổ chức và sinh hoạt của toàn bộ cộng đồng con người. Từ đó hình thành bộ máy mà các cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó có Uy ban nhân dân xã là người trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, hợp tác xã nông nghiệp trở thành bộ phận trong guồng máy kinh tế, được chỉ huy trực tiếp từ một trung tâm, nó chi con việc chấp hành máy móc các mệnh lệnh sản xuất.
Đối với Ủy ban nhân dân xã, do vị trí và tầm quan trọng là đại diện của Nhà nước ở cơ sở, “thực hiện chức nang quản lý Nhà nước trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội ở địa phương, xây dựng và chỉ đạo thực hiện qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn; xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn” /5,1r.32]. Uy ban nhân dan xã căn cứ vào kế hoạch chung của các cơ quan Nhà nước cấp trên xây dựng qui hoạch, kế hoạch của địa phương trên từng lĩnh vực, ban hành văn bản pháp qui định hướng cho hoạt động của các tố chức kinh tế, cho các hộ gia đình, bao đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ các hoạt động trong địa phương. Tất cả các giải pháp mà các Nhà nước trước đây đã thực thi nhằm hạn chế tính cát cứ, cục bộ của làng xã như đề cao vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu làng xã hoặc là hạn chế bớt đi, hoặc biến ho thành công chức Nhà nước, đứng tách khỏi dân làng để quản lý làng xã; hoặc đẩy họ về phía làng xã, đứng cùng với dân và do dân làng xã quyết định đều chỉ là những biện pháp đối phó thụ động, không có hiệu quả.
Mục tiêu tuyên chọn người cán bộ hiện nay phải dat được mẫu hình trên. Như vậy, người cần bộ xã khong thể tuyển chọn từ nơi khác dén mà nhát thiết phải là người sở tại: cũne khône phải do cấp trên chỉ định, điều về mà phải là do người của chính nhân dán xã đó bầu ra. Phương án tối ưu nhất hiện nay dé tuyển chọn cán bộ xã là, cá?.
Dé có thể tuyển chọn được đội ngũ cán bộ xã có trình độ, tâm huyết với công việc và được dân tín nhiệm cần căn cứ vào các tiêu chí.
- Về chính tri, người giữ chức danh Chủ tịch xã nhất thiết phải là Đảng viên, có như vậy mới phát huy vai trd lãnh đạo của Đảng đối với. Để có thể xây dựng đội ngũ cán bộ xã đáp ứng nhu cầu của hiện tại, ngoài đông việc tuyển chọn phải đặc biệt chú ý tới việc đào tạo, bồi. Trước mắt, các địa phương phải có ngay phương án, kế hoạch, giao cho cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp của Uy ban nhân dân xã thường xuyên rà soát.
Tuy nhiên, do đặc thù quỹ thời gian của cán bộ xã bi chi phối bởi tính : mùa vụ của công việc ạsản xuất riông nghiệp, khác hoàn toàn với. Cũng do tính mùa vụ nên họ khó có thể chủ động tham gia vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng dai hạn nếu không có sự tổ chức các. Cần xác định can DO xã là loại cán bộ tác nghiệp, thực hành mà khong phai là cán bộ hơạch định chính sách, do vậy, nội dung, chương trình học phải ngắn gọn, cụ thể, rừ rằng mang tớnh "thực dụng" cao.
Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia - Chính sách xã hội, những vấn đề pháp lý, NXB. Trường Hành chính Trung ương - Về cải cách bộ máy quản lý hành chính Nhà nước và xây dựng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước, NXB.