Tư tưởng Hồ Chí Minh: Nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam

MỤC LỤC

CÂU HỎI ĐÚNG HAY SAI? – (50 CÂU)

Câu 152 Đại hội VII của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. Câu 154 Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa có chọn lọc những tư tưởng của tinh hoa văn hóa phương Đông, tinh hoa văn hóa phương Tây, Chủ nghĩa Mác-Lênin. Câu 156 Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta.

Câu 166 Theo Hồ Chí Minh: cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Nhà nước lãnh đạo. Câu 169 Theo Hồ Chí Minh: đặc điểm to nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội có trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Câu 170 Năm 1920, sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: con đường cách mạng tư sản.

Câu 172 Chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình của tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Câu 173 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng. Câu 176 Hồ Chi Minh coi tự phê bình, tự kiểm điểm, tự sửa chữa là việc làm thường xuyên, ‘như mỗi ngày phải rửa mặt”.

Câu 177 Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đầu tiên và bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên. Câu 179 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 184 Nhà nước của dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội thuộc về giai cấp công nhân.

Câu 188 Theo Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. Câu 193 Chữ “Kiệm” trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu là: tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, bừa bãi. Câu 200 Một trong những quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng là: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”.

Câu 159  Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con  đường cứu nước mới.
Câu 159 Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới.

CÂU HỎI TỰ LUẬN I. CÂU HỎI TỰ LUẬN LOẠI CÂU 2 ĐIỂM (6 CÂU)

LOẠI CÂU 4 ĐIỂM (6 CÂU)

Khái quát mục tiêu về kinh tế của chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hồ Chí Minh xác đinh: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “ với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến”, là “một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể”. Mục tiêu này phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu về chính trị vì “ Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển.”. - Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN phù hợp với điều kiện mới của đất nước và tình hình thế giới.

- Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của kinh tế tập thể,kinh tế hợp tác xã; đẩy mạnh liên kết và hợp tác dựa trên quan hệ lợi ích, áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, phù hợp với cơ chế thị trường. + Người cũng luôn luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhỏ cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp. - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật , nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý cho mọi tầng lớp nhân dân, phát huy tính năng động, sáng tạo của các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp vào việc thiết lập kỷ cương, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, tạo thói quen “sống, làm việc theo pháp luật” trong toàn xã hội là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.

Trong giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh có đoạn trích: “Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí, quan liêu là giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng”, thứ giặc nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm…. Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến… tội lỗi ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám” Anh (chị) hiểu thế nào là tham ô, lãng phí, quan liêu?. - Tham ô là hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản công của cơ quan, tổ chức Nhà nước thành tài sản riêng của mình và do mình quản lý riêng, người phạm tội thực hiện hành vi với lỗi cố ý trực tiếp.

=> Nạn tham ô, lãng phí, quan liêu là điều xấu xa, đi ngược lại mục tiêu của xã hội mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng; nó là "cái ung nhọt" mà chúng ta cần phải gạt bỏ bằng sự quyết tâm chính trị và công khai, dân chủ để tạo sự đồng thuận cao, làm cho xã hội ngày càng phát triển tốt hơn. - Giữ vững nền tảng tư tưởng, thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra đối với cán bộ, đảng viên trong từng giai đoạn. - Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện đạo đức tạo sự tự giác, thống nhất cao về ý chí và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về phòng, chống tham ô,lãng phí, quan liêu.

Theo anh (chị), Đảng và Nhà nước Việt Nam cần làm gì góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo cho đất nước có đủ sức mạnh để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới?. - Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc( được hình thành trong quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc) Truyền thống đó là giá trị bền: vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn cuar mỗi con người Việt Nam; là cội nguồn sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến thắng thiên tại địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Trung với nước là phải yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp Cách mạng, với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng , phải làm cho “ dân giàu, nước mạnh”.