Phương pháp chứng từ và kiểm kê trong hệ thống kế toán doanh nghiệp

MỤC LỤC

CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 1: Phương pháp chứng từ và kiểm kê

Chứng từ kế toán là một phương pháp của hạch toán kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành theo thời gian và địa điểm cụ thể, là cơ sở để ghi sổ và tổng hợp số liệu kế toán cũng như xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế. Vỡ vậy, cốt lừi của hồ sơ kế toỏn là những tài liệu được in sẵn theo mẫu, được thiết kế để ghi lại nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thông qua các bản sao chụp, những thay đổi về bản chất tài sản, nguồn vốn và các mặt hàng khác. Kiểm kê là một phương pháp cùng cặp với phương pháp chứng từ vì nó có tác dụng bổ sung cho phương pháp chứng từ để phản ánh chính xác tài sản hiện có, là cơ sở để đặt kế hoạch sử dụng hợp lý các loại tài sản và quy trách nhiệm vật chất kịp thời, đúng đắn.

 Phân loại chi phí trong doanh nghiệp có rất nhiều chi phí phát sinh có những chi phí trực tiếp tập hợp thẳng được vào đối tượng, có những chi phí gián tiếp khi tập hợp vào đối tượng thì ta phải phân bổ chi phí cho hợp lý.  Đối với tài sản cố định vô hình: được tính bằng chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải chi ra như chi phí thành lập doanh nghiệp, về nghiên cứu phát triển, mua bằng phát minh sáng chế, mua đặc quyền. Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở tính toán giá thành cho sản phẩm, lao vụ hoàn thành, giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Với phương pháp này thì ngoài chi phí NVL trực tiếp mà sản phẩm dở dang Phải chịu thì chúng còn phải chịu thêm các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí chung theo tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang.  Tài sản phản ánh chi phí: Loại 6 và loại 8 (không có sớ dư) , là tài khoản trung gian nó được sử dụng đế tổng hợp, tập hợp các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí của hoạt động khác phát sinh ở trong kỳ và đến cuối kỳ thì được kết chuyển sang TK liên quan để xác định giá thành của sản phẩm.  Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập: Loại 5 và loại 7 (không có số dư), TK này phản ánh doanh thu và thu nhập phát sinh trong kỳ và kết chuyển số phát sinh sang tài khoản liên quan.

 Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: tài khoản 911, TK này được dùng để so sánh các khoản thu vào và các khoản chi ra trong 1 thời kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ghi sổ kép là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh lên tài khảon kế toán theo các quan hệ đối ứng bằng cách ghi ít nhất hai lần cùng một số tiền phát sinh lên ít nhất hai tài khoản kế toán có quan hệ đối ứng với nhau theo nguyên tắc ghi Nợ cho tài khoản này và ghi Có cho tài khoản khoản đối ứng với tổng số tiền ghi: Nợ bằng tổng số tiền ghi Có. Để ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản, người ta cần xác định trước xem tài khoản nào ghi nợ, tài khoản nào ghi có với số tiền ghi nợ, ghi có là bao nhiêu, công việc đó gọi là định khoản.

Khái niệm: Là loại kế toán thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng tổng quát, được biểu diễn dưới hình thái giá trị. Khái niệm: Là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp dưới dạng chi tiết, cụ thể và được biểu diễn dưới cả hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. + Bảng cân đối số phát sinh ( bảng cân đối tài khoản ): Là một dạng bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ,số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản được sử dụng trong kỳ.

+ Khái niệm: Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ các số liệu ứng trên các tài khoản tổng hợp tương ứng.

Tài sản ngắn hạn 100 I. Tiền và các khoản tương

    Phản ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Có thể mở định kỳ một tháng một lần hoặc một năm một lần tùy theo loại hình và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.  Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng của các nghiệp vụ đó.

     Sổ nhật ký đặc biệt là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi riêng các nghiệp vụ cùng loại diễn ra nhiều lần trong quá trình hoạt động của đơn vị, sổ được mở để phục vụ yêu cầu quản lý từng đối tượng đó. Các loại sổ nhật ký chuyên dùng gồm sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng.  Sổ cái các tài khoản là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo từng tài khoản, số liệu sau khi ghi vào sổ nhật ký chung sẽ được sử dụng để ghi vào các sổ cái.

     Sổ kế toán chi tiết là sổ kế toán sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính chi tiết, cụ thể theo từng đối tượng được yêu cầu quản lý, nó được mở theo các tài khoản cấp 2, cấp 3. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, nếu doanh nghiệp sử dụng cả sổ nhật ký đặc biệt thì trước hết nghiệp vụ được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt (các nghiệp vụ được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt thì không phải ghi vào sổ nhật ký chung). Hàng ngày hoặc định kỳ lấy số liệu trên sổ nhật ký chung chuyển vào sổ cái, còn số liệu trên sổ nhật ký đặc biệt đượ tổng hợp hàng ngày (hoặc định kỳ) để ghi vào sổ cái một lần.

    Với các tài khoản có mở chi tiết, sau khi ghi sổ nhật ký, phải căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên liên quan. Cuối tháng khi cộng sổ, lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với số liệu trên sổ cái hay trên tài khoản tổng hợp của bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu số liệu, sử dụng bảng cân đối số phát sinh và các bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán.

    Về nguyên tắc, tổng số phát sinh bên nợ và tổng số phát sinh bên có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lượng ghi chép chung nên ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả của công tác kế toán.

    BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Năm: .......
    BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Năm: .......

    VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

    Ưu điểm: Dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, công việc kế toán được phân đều trong tháng, dễ phân công chia nhỏ. Ngô Quyền, Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Sản phẩm chính: gạo bán trong nước và xuất khẩu. + Tính trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.

    + Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Hình thức kế toán theo phương pháp nhật ký chung. Số dư đầu tháng 12/2023 của một số tài khoản trong Công ty Cổ phần lương thực Miền Bắc như sau: đơn vị tính: đồng. Ngày 28/12:Đại lý Hoàng Mai thông báo đã nhận được hàng và thanh toán qua tài khoản ngân hàng.(Giấy báo có số 032).