MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng GDKN từ NTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM, luận án đề xuất biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng GDKN từ NTT cho TNNT và đáp ứng được yêu cầu xây dựng NTM ở Việt Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của Luận án phải góp phần giải quyết những khó khăn, bất cập trong thực tiễn GDKN cho TNNT tại địa bàn nghiên cứu, từ đó thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo ra các giá trị văn hoá, xã hội, bảo tồn và phát triển làng nghề bền vững trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay. GDKN từ NTT cho TNNT là một trong những nội dung của GDCĐ, trong đó đối tượng giáo dục là những thanh niên tại các cộng đồng dân cư, chủ thể giáo dục là các LLCĐ với mục tiêu hướng đến là giữ gìn bản sắc, giá trị của các NTT, thu hút nguồn lực lao động trẻ, phát triển KT – XH cho mỗi địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu.
Tổ chức thực nghiệm các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. Trong đó, sử dụng phần mềm SPSS 22.0 với các tham số: Giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn để xử lý những thông tin thu thập được dưới dạng thống kê mô tả và thống kê suy luận, từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho đề tài nghiên cứu.
Nghị quyết số 16-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (2022) nờu rừ: “Nụng nghiệp, nông dân, nông thôn là ba thành tố có quan hệ mật thiết, gắn bó, không thể tách rời; có vai trò, vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cơ sở, lực lượng to lớn trong phát triển KT - XH, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” [7, tr. Trong các Nghị quyết của Đảng, Nghị định, Quyết định của Chính phủ, khi xác định những nhiệm vụ và giải pháp chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết, Nghị định, Quyết định cũng luôn đề cập đến các điều kiện liên quan đến yếu tố con người (yêu cầu đối với các nhà quản lý ở các ban, bộ ngành, lãnh đạo các cấp chính quyền, nguồn nhân lực, trình độ dân trí), điều kiện về tài chính, cơ cấu tổ chức giữa các ngành, bộ để kết hợp thực hiện các quy định một cách đồng bộ và hiệu quả, các điều kiện CSVC khác đảm bảo để thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước….
Căn cứ vào khái niệm nông thôn (Mục 1.2.1.1), đặc điểm nông thôn Việt Nam, khái niệm thanh niên như đã nêu trên, luận án cho rằng: “Thanh niên nông thôn là những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, sinh sống ở nông thôn, có hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống nhất định, tham gia được đa dạng các hoạt động xã hội ở nông thôn, có thể tham gia vào sản xuất và đời sống KT - XH tại địa phương, tự chủ và tự chịu trách nhiệm được với cuộc sống của bản thân cũng như có trách nhiệm với gia đình và cộng đồng dân cư tại địa phương”. Tác giả Dương Bá Phượng (2001) đã chỉ ra rằng: “Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp; Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng NTT thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu; Đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ; Phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công; Sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng NTT mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc…” [55].
Căn cứ vào khái niệm TNNT (Mục 1.3.1.1), đặc điểm khởi nghiệp từ NTT của TNNT (Mục 1.3.4), khái niệm GDKN từ NTT (như đã phân tích ở trên), chúng tôi cho rằng: “GDKN từ NTT cho TNNT là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, từ đó giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương”. Trên cơ sở khái niệm giáo dục khởi nghiệp, GDKN từ NTT, GDKN từ NTT cho TNNT như đã trình bày ở trên, chúng tôi cho rằng: “GDKN từ nghề truyền thống cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ nghề truyền thống, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương đạt được yêu cầu xây dựng.
Cùng với Rubric nêu trên, luận án thiết kế bảng kiểm dùng để cho các chủ thể giáo dục có thể đánh giá kết quả GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM (Phụ lục 7). Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính quyền địa phương. Đảng, Nhà nước và CQĐP là các cấp lãnh đạo, quản lý, đồng thời cũng là LLXH tham gia vào quá trình giáo dục với nhiều tư cách khác nhau. Có được sự quan tâm của lực lượng này, không chỉ giúp chủ thể giáo dục phát huy được hết khả năng của mình mà còn thúc đẩy sự nỗ lực của thanh niên. Đây là yếu tố cần thiết, đóng vai trò định hướng, chỉ đạo, tạo các điều kiện cho các hoạt động giáo dục diễn ra thuận lợi, hiệu quả. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và CQĐP thể hiện thông qua các chủ trương, đường lối, chính sách, kế hoạch, dự án. Đó là những chỉ đạo, định hướng, hỗ trợ vốn và ngân sách cho các hoạt động giáo dục như tổ chức các lễ hội, hội chợ du lịch, trưng bày, triển lãm, các hội thi… Đồng thời, Nhà nước và CQĐP còn ban hành các đề án, chương trình, chính sách hỗ trợ, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực trẻ có trình độ, đam mê, gắn bó và phát triển NTT trong thời kỳ hội nhập. Năng lực của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được xác định là chủ thể chính của quá trình giáo dục, thực hiện chức năng là trường học XHCN của thanh niên Việt Nam. Vì vậy, năng lực của cán bộ Đoàn là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục. Năng lực này được thể hiện ở việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức GDKN từ NTT. Năng lực của cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là yếu tố đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, định hướng các hoạt động giáo dục, góp phần thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo của TNNT, khắc phục những hạn chế, khó khăn do các yếu tố khác tác động. Mặt khác, năng lực của người cán bộ Đoàn còn thể hiện thông qua khả năng phối hợp với các LLGD khác, thực hiện huy động các nguồn lực xã hội cho quá trình giáo dục diễn ra liên tục, hiệu quả. Sự ủng hộ của gia đình và cộng đồng. Gia đình tham gia công tác GDKN từ NTT cho TNNT thông qua việc truyền thụ và giáo dục những giá trị tốt đẹp của NTT. Mặt khác với chức năng giáo dục, gia đình còn góp phần giáo dục TNNT có nhận thức và thái độ đúng đắn về khởi nghiệp từ NTT, định hướng, bao gồm cả sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần trong khởi nghiệp. Những giá trị, chuẩn mực được hình thành trong gia đình và cộng đồng là sức mạnh. sự phát triển kinh tế từ NTT, chạy theo các sản phẩm thương mại, không quan tâm đến vấn đề về văn hoá, nghệ thuật và xã hội thì ý tưởng khởi nghiệp của thanh niên sẽ khó được hiện thực hoá. Ngược lại, nếu được ủng hộ, tạo điều kiện, TNNT sẽ thuận lợi hơn trong quá trình khởi nghiệp từ NTT của mình. Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục khác. TTGD nghề nghiệp - GDTX, Trung tâm HTCĐ, Sở Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân Việt Nam, Hội LHTN Việt Nam, Hiệp hội làng nghề địa phương và cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT là các LLPH không thể thiếu. Sự tham gia tích cực của các đơn vị, tổ chức này góp phần phát huy tối đa các nguồn lực cần thiết cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức hiệu quả các hoạt động giáo dục. Các nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực. Trong đó: Nguồn nhân lực thể hiện ở sự phối hợp về mặt chuyên môn của đội ngũ cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, nghệ nhân làng nghề; Vật lực thể hiện ở sự hỗ trợ về CSVC, phương tiện tổ chức hoạt động giảng dạy, hội thi, hội chợ, các hoạt động trải nghiệm cho TNNT; Tài lực thể hiện ở sự đầu tư, hỗ trợ về tài chính; Tin lực thể hiện ở sự cung cấp thông tin, tài liệu, đảm bảo nội dung giáo dục mang tính khoa học và cập nhật cao. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường. Môi trường chính sách và điều kiện kinh tế - xã hội. Môi trường chính sách là yếu tố đóng vai trò quan trọng tác động đến nhận thức của chủ thể và đối tượng giáo dục về sự cần thiết của GDKN nói chung và GDKN từ NTT nói riêng. Đây là yếu tố góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động giáo dục. Hệ thống pháp luật, khung pháp lý, các chương trình, Đề án, hướng dẫn thực hiện cụ thể là căn cứ giúp tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huy động các lực lương khác cùng tham gia vào quá trình giáo dục hiệu quả. Điều kiện KT – XH là yếu tố góp phần tạo ra môi trường giáo dục đa dạng. Khi điều kiện KT – XH càng phát triển, nhu cầu giao lưu, hội nhập càng được đẩy mạnh thì yêu cầu giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc càng được coi trọng. Với phương châm “Hoà nhập chứ không hoà tan”, Việt Nam mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy, chú trọng công tác. phát triển KT – XH, đưa sản phẩm NTT đặc trưng của Việt Nam vươn xa ra bên ngoài. Tuy nhiên, không phải lúc nào điều kiện KT – XH cũng đem lại thuận lợi, nếu không biết nắm bắt cơ hội sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, môi trường giáo dục mang tính thực dụng, hình thức. Nền kinh tế thị trường kéo theo xu hướng thương mại hoá, vì lợi nhuận mà giá trị của sản phẩm truyền thống bị suy giảm. Việc tổ chức sản xuất tập trung, cơ khí hoá các công đoạn trong quy trình sản xuất các sản phẩm thủ công làm mất đi sự tinh tế trong sản phẩm. Những điều này cũng tạo ra cản trở nhất định khi TNNT hiện thực hoá các ý tưởng khởi nghiệp từ NTT. Nếu không thật sự đam mê, kiên định lựa chọn theo đuổi các giá trị của sản phẩm làng NTT thì sẽ khó khởi nghiệp thành công. Điều kiện cơ sở vật chất và nguồn tài chính. Trong bất cứ hoạt động nào, điều kiện CSVC và nguồn tài chính là yếu tố không thể thiếu, công tác GDKN từ NTT cũng không ngoại lệ. Dựa trên những phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục mà chuẩn bị điều kiện CSVC và tài chính phục vụ hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục. Đồng thời, vừa giúp chủ thể giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, thuận lợi, suôn sẻ, vừa giúp thanh niên hứng thú, say mê tìm tòi, khám phá và rèn luyện. Cùng với đó, việc tổ chức các hoạt động GDKN từ NTT cho TNNT đòi hỏi phải sử dụng các điều kiện CSVC hiện đại, có tính hấp dẫn, mang tính đại chúng. Đó là các thiết bị, công cụ, phương tiện và nguồn tài chính nhằm phục vụ các hoạt động giáo dục thực tiễn, các chương trình tôn vinh sản phẩm TNNT khởi nghiệp, các chương trình hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp của thanh niên. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về khởi nghiệp từ NTT của thanh niên, GDKN từ NTT cho thanh niên và TNNT cho thấy các nghiên cứu đó đã đề cập đến tương đối đầy đủ những kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp, khởi nghiệp của thanh niên, GDKN cho thanh niên. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về GDKN từ NTT cho TNNT để đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM với cách tiếp cận GDCĐ, tiếp cận liên ngành, tiếp cận tích hợp. Khởi nghiệp từ NTT là “việc bắt đầu một công việc sản xuất/kinh doanh của một người hay một nhóm người từ những ý tưởng xuất phát từ nghề lâu đời, mang nét đặc trưng văn hoá của cộng đồng, địa phương”. Khởi nghiệp từ NTT của TNNT phổ biến theo các hình thức tổ chức SXKD: “Hộ gia đình; Tổ sản xuất; Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân”. GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đến TNNT nhằm giáo dục ý thức khởi nghiệp cho họ, cung cấp cho họ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT, giúp họ ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân, từ đó phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương đạt được yêu cầu xây dựng NTM. Quá trình này có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cá nhân và cộng đồng, bao gồm các thành tố: Chủ thể giáo dục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Đối tượng là TNNT từ 18 đến 25 tuổi;. Đảm bảo thực hiện các các nguyên tắc, mục tiêu giáo dục cụ thể, là cơ sở xác định các nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục. Các thành tố này được đánh giá thông qua các tiêu chí cụ thể. Quá trình GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về TNNT, các yếu tố thuộc về chủ thể giáo dục và các LLPH, các yếu tố thuộc về môi trường. Các yếu tố này sẽ là những nguyên nhân của những thành công và chưa thành công của quá trình GDKN từ NTT cho TNNT. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP TỪ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể khảo sát. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:. Vị trí của ĐBSH được xem là trung tâm cả cả nước: “Phía Bắc, Đông Bắc và phía Tây, Tây Nam giáp vùng trung du và miền núi phía Bắc; Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ” [70]. Với vị trí này, ĐBSH là khu vực thuận lợi về giao thông – vận tải. Đường hàng không có sân bay quốc tế Nội bài; Đường bộ có “quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng;. đường cao tốc Hà Nội – Quảng Ninh, đường cao tốc Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng. Đây đều là điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động giao lưu khởi nghiệp, buôn bán, lưu thông nguyên vật liệu, hàng hoá trong và ngoài nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giữ vai trò trụ cột. Thu hút đầu tư nước ngoài tăng mạnh. Đặc biệt, các vấn đề về xã hội được quan tâm phát triển, “các giá trị văn hóa. rừ rệt, dẫn đầu cả nước. Nguồn nhõn lực cơ bản đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh. Khoa học - công nghệ được ứng dụng mạnh mẽ. Đời sống vật chất, tinh thần của Nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm; quốc phòng, an ninh được giữ vững, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được đẩy mạnh; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao” [21]. Chính vì những đặc điểm, điều kiện trên mà đến nay, ĐBSH được xem là “địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá, lịch sử đặc sắc của dân tộc” [21]. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng của khu vực hiện nay chưa phát huy được tối đa lợi thế, tiềm năng, sự phát triển của các địa phương chưa đồng đều. Mặt khác “phát triển VH - XH nhiều mặt còn bất cập; đào tạo nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển… Liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong vùng chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp…” [21]. Bởi vậy, Đảng, Nhà nước và toàn xã hội cần thông qua giáo dục để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và khởi nghiệp thành công từ NTT cho TNNT tại các tỉnh ĐBSH. Qua đó, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng để trở thành động lực phát triển KT – XH, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế vùng: “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình xây dựng NTM, trong đó chú trọng xây dựng nâng cao, NTM kiểu mẫu gắn với đô thị hoá. Bảo vệ, giữ gìn môi trường, không gian cảnh quan, gắn phát triển các làng NTT với phát triển du lịch” [21]. Khái quát về nghề truyền thống ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Luận án khái quát về NTT tại một số địa phương tiến hành khảo sát:. Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội: Huyện Chương Mỹ nằm ở vị trí phía Tây nam của thành phố Hà Nội, phía Đông giáp quận Hà Đông, giáp huyện Thanh Oai, phía Tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình, phía Nam giáp huyện Mỹ Đức và Ứng Hoà, phía Bắc giáp huyện Quốc Oai. Đây là vùng đất được mệnh danh là vùng. “đất trăm nghề”, là một trong những “cái nôi làng nghề” lâu đời nhất cả nước. NTT tại huyện Chương Mỹ tiêu biểu như:. Đông Sơn), chiếm 90% tổng số làng nghề của huyện; Nghề mộc (làng mộc Phù Yên, xó Trường Yờn, làng Phỳc Cầu xó Thuỵ Hương); Nghề nún là (xó Văn Vừ, Đụng Phương Yên, Đồng Phú, Tiên Phương; Phú Vinh); Điêu khắc (xã Phụng Châu). Xây dựng bộ công cụ khảo sát; Bước 2: Khảo sát thử trên một số cán bộ Đoàn và TNNT tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; Bước 3: Tổng hợp, phân tích số liệu khảo sát thử, tiếp tục xin ý kiến chuyên gia để hoàn thiện phiếu khảo sát; Bước 4: Thực hiện khảo sát cán bộ Đoàn các cấp và khảo sát TNNT tại 05 địa phương; Bước 5: Tổng hợp, phân tích dữ liệu từ phiếu trưng cầu ý kiến, xử lý và đánh giá kết quả khảo sát.
“Phát huy tài nguyên bản địa thông qua trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp bảo quản, chế biến, làng nghề, thiết bị nông nghiệp” có tỷ lệ lựa chọn cao nhất (39%), gắn với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại khu vực nông thôn. Do đó, với vai trò là chủ thể giáo dục chính, tổ chức Đoàn cần nâng cao nhận thức cho TNNT để có thể lựa chọn mô hình khởi nghiệp phù hợp để hạn chế rủi ro và giúp họ tiếp cận với các chính sách hỗ trợ để khởi nghiệp thành công.
Riêng ý nghĩa “Giúp cho mỗi TNNT ý thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp từ NTT của bản thân đối với phát triển kinh tế, VH - XH của địa phương và đối với quá trình xây dựng NTM” được đánh giá “đúng” và xếp thứ bậc thấp nhất ( X = 4,0), dẫn đến nhiều TNNT chưa lựa chọn khởi nghiệp trong lĩnh vực NTT, cần phải tăng cường hơn nữa hoạt động giáo dục nâng cao hiểu biết cho TNNT về NTT tại địa phương. Trò chuyên với cán bộ Đoàn theo câu hỏi 3 (phụ lục 4), đồng chí VTTA cho biết: “Để TNNT khởi nghiệp từ NTT thành công, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM, tổ chức Đoàn cần giáo dục toàn diện không chỉ kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp mà còn cả những giá trị, lợi ích của NTT, định hướng ý tưởng, trách nhiệm và đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực NTT”.
Đồng thời, việc đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phải được kiểm định chặt chẽ, xin ý kiến của các chuyên gia để đảm bảo tính khoa học, tôn trọng tính đúng đắn của các vấn đề trên góc độ của nhà nghiên cứu. Đồng thời, thực hiện nguyên tắc này, cán bộ Đoàn luôn có một môi trường giáo dục thực tiễn thuận lợi để TNNT được trải nghiệm, thực hành ứng dụng thực chiến, mở ra nhiều cơ hội cho người học hiện thực hoá ý tưởng khởi nghiệp thông qua xây dựng mạng lưới khởi nghiệp.
- Cung cấp, cập nhật những văn bản pháp lý về khởi nghiệp, xây dựng NTM và GDKN khởi nghiệp (chủ trương, đường lối của Đảng; quy định của Nhà nước; chính sách, pháp luật của Nhà nước, các bộ ngành liên quan; Chương trình, dự án, đề án của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp). - Tập huấn các kỹ năng khởi nghiệp cần thiết cho các lực lượng tham gia giáo dục:. Kỹ năng xây dựng mối quan hệ, kỹ năng thuyết trình gọi vốn, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng tư duy tích cực, kỹ năng lãnh đạo trong kinh doanh, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm trong doanh nghiệp, kỹ năng thiết kế và đánh giá dự án khởi nghiệp. - Tập huấn các kỹ năng bổ trợ trong GDKN từ NTT cho TNNT như: Kỹ năng truyền thông, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng vấn đáp, kỹ năng quản lý lớp học, kỹ năng hướng dẫn thực hành, kỹ năng ứng xử và giao tiếp trong lớp học, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động giáo dục trên môi trường số. - Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu về các mô hình, dự án khởi nghiệp từ NTT của các doanh nghiệp trẻ, nghệ nhân trẻ. Cách thức tiến hành. Để thực hiện các nội dung bồi dưỡng trên, các lực lượng tham gia giáo dục cần:. - TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Sở Nông nghiệp và PTNT, Hiệp hội làng nghề, Hội Nông dân địa phương cung cấp kiến thức về: NTT, xây dựng NTM, khởi nghiệp, khởi nghiệp từ NTT, GDKN và GDKN từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. - Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp phối hợp với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT tập huấn các kỹ năng khởi nghiệp cần thiết cho các lực lượng tham gia giáo dục do Đoàn TN chủ trì thực hiện. - Đoàn TN cùng Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tổ chức tập huấn các kỹ năng bổ trợ cho các báo cáo viên là doanh nhân, nghệ nhân, cán bộ Đoàn, Hội để tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục hiệu quả. - Hiệp hội làng nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT tại địa phương cùng Đoàn TN tổ chức các diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu về các mô hình, dự án khởi nghiệp từ NTT của các doanh nghiệp trẻ, nghệ nhân trẻ. Điều kiện thực hiện. - Đảng bộ, CQĐP phải thường xuyên quan tâm, chỉ đạo xây dựng các chính sách, chế độ đãi ngộ, chương trình bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng tham gia GDKN cho thanh niên và TNNT. - Các cá nhân, tập thể tham gia GDKN cho TNNT chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng, tinh thần và trách nhiệm trong công tác đánh giá kết quả GDKN từ NTT cho TNNT tại địa phương. - Các cá nhân được cử tham gia bồi dưỡng phải là đối tượng phù hợp với mục tiêu của các chương trình, cần có sự cam kết về kết quả bồi dưỡng nhằm đủ điều kiện tham gia GDKN từ NTT cho TNNT tại địa phương. - Đảm bảo CSVC và nguồn tài chính cần thiết cho việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, tọa đàm, đối thoại và các hoạt động khác. Thiết kế các chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Biện pháp này nhằm cụ thể hoá và thống nhất các nội dung giáo dục, đảm bảo tính khoa học, trọng tâm để cán bộ Đoàn tham khảo phục vụ cho các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, sinh hoạt chi đoàn cho TNNT. Đồng thời, việc thiết kế các chủ đề giỏo dục giỳp TNNT dễ dàng nắm được cỏc nội dung cốt lừi, hỗ trợ việc tự học nõng cao kiến thức, kỹ năng cho bản thân. Nhờ đó, đặt nền tảng về kiến thức để họ tăng cơ hội khởi nghiệp thành công từ NTT. - Xác định chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM đảm bảo các nội dung giáo dục: Giá trị của NTT trong quá trình xây dựng NTM; Tinh thần khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM; Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM;. Hình thành và rèn luyện kỹ năng khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. - Làm rừ mục tiờu trong mỗi chủ đề giỏo dục, xỏc định nội dung cụ thể cho mỗi chủ đề trên cơ sở mục tiêu đề ra. - Xây dựng bộ cẩm nang, tài liệu về các chủ đề cụ thể, cung cấp cho TNNT tham khảo, học tập và ứng dụng. - Xây dựng kế hoạch tổ chức giảng dạy các chuyên đề cho TNNT theo hình thức tập huấn, sinh hoạt chi đoàn theo chủ đề. Cách thức tiến hành. - Đoàn TN, Sở Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân, Hiệp hội làng nghề, TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm HTCĐ cùng thống nhất xác định các chủ đề giáo dục nhằm cụ thể hoá các nội dung GDKN từ NTT phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM trên cơ sở các chủ đề luận án đề xuất:. Chủ đề này được xây dựng nhằm giáo dục nội dung: Những vấn đề cơ bản về NTT; những vấn đề cơ bản về xây dựng NTM. Chủ đề 2: Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT. Chủ đề này được xây dựng nhằm giáo dục nội dung: Các văn bản quy phạm pháp luật về khởi nghiệp và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp; kiến thức cơ bản về khởi nghiệp với 03 loại hình “khởi sự kinh doanh; khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; khởi sự kinh doanh xã hội”;. kỹ năng khởi nghiệp cơ bản; kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT; Văn hoá doanh nghiệp. Chủ đề 3: Thực hành thiết kế dự án khởi nghiệp từ NTT. Chủ đề này được xây dựng nhằm giáo dục nội dung: Xác định dự án khởi nghiệp từ NTT; xây dựng dự án khởi nghiệp từ NTT. - Xây dựng nội dung cho mỗi chủ đề giáo dục theo quy trình: Bước 1: Phân tích bối cảnh thực tiễn; Bước 2: Xác định mục tiêu cho mỗi nội dung; Bước 3: Xây dựng nội dung dự thảo; Bước 4: Xin ý kiến chuyên gia; Bước 5: Thực hiện; Bước 6: Đánh giá, chỉnh sửa. Các chủ đề giáo dục được xác định cụ thể theo bảng 3.1:. NTT và xây dựng. - Kiến thức: Biết được kiến thức cơ bản về NTT và xây dựng NTM; trình bày được đặc trưng của NTT của địa phương. - Kỹ năng: Liệt kê được số lượng và nhận biết được các biểu hiện đặc trưng NTT của địa phương; nhận biết được các biểu hiện giá trị của NTT và mức độ đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương và yêu cầu xây dựng NTM ở địa phương. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành niềm tin, niềm tự hào đối với NTT; khẳng định được giá trị của các NTT đối với nhu nhập của cá nhân, đối với văn hoá gia đình, cộng đồng và phát triển văn hoá địa phương. Những vấn đề cơ bản về. Các giá trị của NTT. Những vấn đề cơ bản về. Điều kiện xây dựng NTM. Yêu cầu xây dựng NTM ở địa phương. Kiến thức, kỹ năng,. - Kiến thức: Biết được các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về khởi nghiệp;. biết được những thông tin cần thiết về đề án, dự án, chương trình hỗ trợ TNNT khởi nghiệp gắn với yêu cầu xây dựng NTM của địa phương và tổ chức Đoàn; biết được những kiến thức cơ bản về khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi sự kinh doanh xã hội; biết. Các văn bản quy phạm pháp. luật về khởi nghiệp và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về khởi nghiệp 1.2. Đề án, dự án, chương trình hỗ trợ TNNT khởi nghiệp gắn với yêu cầu xây dựng NTM của địa phương. Đề án, chương trình hỗ trợ TNNT khởi nghiệp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. và những đóng góp của NTT với phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội của địa phương; thực hành được các kỹ năng cần thiết để khởi nghiệp từ NTT; biết cách thiết lập các mối quan hệ cần thiết cho quá trình khởi nghiệp. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu các thông tin về khởi nghiệp và sẵn sàng tìm đến tổ chức Đoàn để được tư vấn, hỗ trợ khởi nghiệp; có đạo đạo trong kinh doanh; chủ động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT. Nhượng quyền kinh doanh Marketing khởi nghiệp. Khởi nghiệp đổi mới. Khởi nghiệp tinh gọn. Lược đồ mô hình kinh doanh 4. kinh doanh xã hội. Động cơ của khởi nghiệp xã hội. Tư duy thiết kế trong khởi sự kinh doanh xã hội. Lược đồ mô hình kinh doanh xã hội. Các kỹ năng cần thiết để khởi nghiệp từ. Kỹ năng phát hiện/nhận diện và giải quyết vấn đề. Kỹ năng phân tích, đánh giá về NTT của địa phương. Kỹ năng tư duy tích cực. Kỹ năng tổ chức, quản lý trong kinh doanh 5.6. Kỹ năng thuyết trình gọi vốn. Kỹ năng làm việc nhóm trong doanh nghiệp. Kỹ năng xây dựng mối quan hệ. khởi nghiệp từ. Kinh nghiệm sáng tạo và đổi mới – Yếu tố thành công cho khởi nghiệp từ NTT. Văn hoá doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp. - Kiến thức: Biết được cấu trúc thiết kế dự án khởi nghiệp 1. Định hướng ý tưởng khởi nghiệp từ NTT từ NTT; biết được quy trình xây dựng dự án khởi nghiệp án khởi nghiệp 1.2. Lựa chọn dự án khởi nghiệp. Thực hành thiết kế. dự án khởi nghiệp từ. - Kỹ năng: Xác định được tên dự án phù hợp yêu cầu khởi nghiệp từ NTT; xác định được các thành phần của dự án;. xác định được mục tiêu của dự án; thiết kế được nội dung dự án; xác định được phương thức triển khai dự án; nguồn lực của dự án; xác định được doanh thu của dự án một cách hợp lý; xác định được giá trị xã hội của dự án. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực tìm kiếm thông. Xây dựng dự án khởi nghiệp. Xác định mục tiêu dự án khởi nghiệp 2.2. Thiết kế nội dung dự án khởi nghiệp 2.3. Xác định phương thức triển khai dự án khởi nghiệp. Phân tích nguồn lực của dự án khởi nghiệp 2.4. Dự báo doanh thu khởi nghiệp. Giá trị xã hội của dự án tin, ý tưởng khởi nghiệp từ NTT; chủ động liên hệ tư vấn,. hỗ trợ nhằm hiện thực hoá dự án đã xây dựng. - Đoàn TN cấp tỉnh chủ trì tổ chức các hoạt động thẩm định và xây dựng bộ cẩm nang, tài liệu về các chủ đề cụ thể, cung cấp cho TNNT tham khảo, học tập và ứng dụng. - Các cấp bộ Đoàn tham mưu kế hoạch tổ chức tập huấn, giảng dạy theo chuyên đề cho TNNT, gắn với các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên tại các Trung tâm HTCĐ của địa phương. - TTGD nghề nghiệp – GDTX, Trung tâm HTCĐ, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Hiệp hội làng nghề địa phương, các cơ sở sản xuất, kinh doanh NTT, Hội Nông dân, phòng Nông nghiệp và PTNT cùng Đoàn TN địa phương thống nhất mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy và phân công báo cáo viên soạn giáo án giảng dạy cho mỗi chủ đề theo đề cương phê duyệt. Điều kiện thực hiện. - Các cấp bộ Đoàn bám sát chương trình công tác năm của cơ quan, đơn vị, kịp tham mưu kế hoạch tổ chức các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng phù hợp với chương trình đã được phê duyệt. - Chủ thể giáo dục xác định đúng mục tiêu, có kiến thức chuyên môn về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT. - Các cấp bộ Đoàn có sự phối hợp chặt chẽ với các LLCĐ để xây dựng các chuyên đề đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nhu cầu của TNNT và yêu cầu thực tiễn. Tổ chức cho thanh niên nông thôn thiết kế các dự án khởi nghiệp từ nghề truyền thống gắn với yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Biện pháp này giúp TNNT vận dụng những hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp từ NTT vào thiết kế cỏc dự ỏn khởi nghiệp, trong đú phải thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương thức thực hiện dự án, nguồn lực của dự án, dự kiến giá trị kinh tế, giá trị xã hội, giá trị văn hoá của dự án khởi nghiệp từ NTT, từ đó giúp TNNT có năng lực thiết kế dự án, đánh giá dự án khởi nghiệp phù hợp với các điều kiện của bản thân, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế, VH – XH của địa phương. Điều này sẽ đảm bảo cho dự án khởi nghiệp có tính khả thi, điều kiện tiên quyết để hiện thực hoá dự án và thực hiện dự án thành công. - Yêu cầu của tên dự án khởi nghiệp từ nghề truyền thống:. Tên các dự án phải thể hiện rừ tờn NTT, thể hiện yờu cầu xõy dựng NTM. Dưới đõy là một số vớ dụ minh hoạ cho tên dự án khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM:. Tên dự án 1: “Sản xuất và cung ứng sản phẩm Mây tre đan Phú Vinh theo mô hình liên kết doanh nghiệp – hợp tác xã – hộ gia đình”. Tên dự án 2: “Sản xuất, kinh doanh giò chả Ước Lễ Xuân Hương đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP”. Tên dự án 3: “Sản xuất, kinh doanh lụa theo mô hình kết hợp với du lịch cộng đồng làng nghề Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) kết hợp phát triển du lịch cộng đồng làng nghề”. - Xây dựng hệ thống cơ sở quản lý dữ liệu (cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội chính thức của tổ chức Đoàn, chi hội, câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm thanh niên) giúp TNNT tìm kiếm, chia sẻ những thông tin, tư liệu cần thiết cho quá trình khởi nghiệp, từ đó giúp họ tự nâng cao hiểu biết cũng như tự hình thành và rèn luyện các kỹ năng khởi nghiệp cần thiết. công cụ đồ họa thông tin infographic, đồ hoạ chuyển động motion graphic), máy tính, máy chiếu, các phần mềm ứng dụng của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (app Thanh niên Việt Nam), của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ứng dụng mã nguồn mở như Moodle, Schoology, Google Classroom.
- Đoàn TN, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Hội Nông dân cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp thành lập các quỹ hỗ trợ TNNT khởi nghiệp, kết nối với Hiệp hội làng nghề địa phương xin hỗ trợ tài chính và sử dụng quỹ các nguồn hỗ trợ từ doanh nghiệp, doanh nhân, nghệ nhân trong GDKN từ NTT cho TNNT. Biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức về khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM” là biện pháp góp phần nâng cao hiểu biết, tạo cơ sở cho TNNT bắt đầu hình thành nhu cầu khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT, có ý thức tham gia vào các hoạt động GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM tại địa phương.
Như vậy, trước khi thực nghiệm cho thấy kết quả GDKN từ NTT cho TNNT xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo là tương đối thấp, phần lớn chưa có hiểu biết đầy đủ về NTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT và chưa thiết kế được dự án khởi nghiệp từ NTT và chưa đáp ứng được các tiêu chí gắn yêu cầu xây dựng NTM. Như vậy, sau khi thực nghiệm, kết quả GDKN từ NTT cho TNNT xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo đã góp phần nâng cao được hiểu biết cơ bản về NTT, xây dựng NTM; kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp và khởi nghiệp từ NTT cho TNNT và giúp đối tượng thực nghiệm biết đặt tên và xác định đầy đủ cấu trúc của dự án khởi nghiệp, các tiêu chí gắn với yêu cầy xây dựng NTM đều được đánh giá “đáp ứng yêu cầu, cần tiếp tục bồi dưỡng”.