Vai trò pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân tại phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm vai trò Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

BLTTDS năm 2015 nhằm bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện đúng, đầy đủ các nguyên tắc của BLTTDS quy định.VKSND phải phát biểu quan điểm về trình tự thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử các vụ án dân sự, tính hợp pháp của chứng cứ, ý kiến phát biểu quan điểm về việc tuân theo pháp luật của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, người tham gia tố tụng khác nhằm khắc phục hành vi vi phạm pháp luật. Như vậy, cơ chế kiểm sát hoạt động xét xử sơ thẩm dân sự là phương thức tổ chức và hành động theo những quy định, nguyên tắc hoạt động xét xử được quy định trong pháp luật tố tụng dân sự, là phương tiện pháp lý tác động làm cho hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án theo đúng quy định của pháp luật, ngăn ngừa vi phạm,.

Ý nghĩa về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm dân sự

Vì vậy, sự tham gia của đại diện VKSND sẽ giúp Thẩm phán, Hội đồng xét xử, phát hiện những sai sót, vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động tố tụng trước cũng như tại phiên tòa sơ thẩm dân sự, như trong trường hợp Thẩm phán, Hội đồng xét xử có dấu hiệu vi phạm pháp luật, bỏ sót thủ tục tố tụng dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự không được bảo đảm và ra quyết định bởi một bản án thiếu khách quan, xâm phạm đến quyền và lợi ích của các đương sự. Ngược lại, không có hoạt động kiểm sát tại phiên tòa sơ thẩm dân sự, chất lượng hoạt động xét xử đạt hiệu quả thấp, tình tiết vụ án không được xem xét, đánh giá khách quan kỹ lưỡng, những sai phạm không được phát hiện và kịp thời khắc phục, hoạt động xét xử không minh bạch, thiếu khách quan, dân chủ, các quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự không được bảo đảm kịp thời dẫn đến làm cho mọi người mất lòng tin vào hoạt động xét xử của Tòa án và chính sách pháp luật của Nhà nước.

KHÁI QUÁT VAI TRề CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG PHIấN TềA SƠ THẨM DÂN SỰ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

    Trong điều kiện các cơ quan tư pháp mới thành lập, văn bản pháp luật còn thiếu, ngày 10/10/1945 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 47 cho phép hệ thống các cơ quan tư pháp mới thành lập được áp dụng luật của chế độ cũ với điều kiện các quy định của pháp luật chế độ cũ không trái với nền độc lập và chính thể của chế độ mới đó là “Cho đến khi ban hành những bộ luật phỏp duy nhất cho toàn cừi nước Việt Nam, cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam bộ vẫn tạm thời giữ nguyên như cũ, nếu những. VKSND trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự : “Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” (Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015).

    NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRề CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG PHIấN TềA SƠ THẨM VỤ

    Những quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

    Theo quy định tại Điều 262 BLTTDS 2015 quy định “Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa và của người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án kể từ khi thụ lý cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án ”. Trong hoạt động xét xử các vụ án dân sự của Tòa án, VKSND có quyền tham gia phiên tòa đối với những vụ án dân sự mà VKSND buộc phải tham gia theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015 là “phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở.

    THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRề CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG PHIấN TềA

    Thực trạng vai trò của trò của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự hiện nay

    Hoạt động kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng tại phiên tòa của Hội đồng xét xử, Thư ký tòa án và những người tham gia tố tụng từ bắt đầu khai mạc phiên tòa cho đến trước khi Hội đồng xét xử nghị án: thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục hỏi tại phiên tòa; thủ tục tranh luận tại phiên tòa; yêu cầu Hội đồng xét xử khắc phục kịp thời nếu phát hiện có hành vi vi phạm về thủ tục tố tụng tại phiên tòa. Mặt khác, do Bộ luật dân sự năm 2015 không quy định Tòa án phải gửi cho đương sự và Viện kiểm sát các quyết định thu thập chứng cứ nên Viện kiểm sát gặp khó khăn trong việc nắm bắt, phát hiện vi phạm của Tòa án khi quá trình thu thập chứng cứ để thực hiện quyền yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của đương sự và xem xét việc tham gia phiên tòa.

    Những hạn chế pháp luật tố tụng dân sự quy định về Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự hiện nay

    Mặc dù BLTTDS đã mở rộng thẩm quyền tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự, tuy nhiên tại Điều 26 BLTTDS năm 2015 quy định về những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án thì phần lớn số vụ án dân sự do tòa án thụ lý giải quyết thì VKSND không tham gia kiểm sát hoạt động trực tiếp tại phiên tòa sơ thẩm mà kiểm sát gián tiếp thông qua bản án sơ thẩm dân sự của tòa án. Trong khi đó Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự phát hiện giao dich dân sự đó là vô hiệu do vi phạm vào điều cấm của Bộ luật dân sự , giao dịch đó là trái với đạo đức xã hội, nhưng theo quy định tại Điều 262 BLTTDS, Viện kiểm sát chỉ phát biểu về việc tuân theo pháp luật (theo pháp luật hình thức không được phát biểu về quan điểm giải quyết vụ án (quan điểm về nội dung của vụ án).

    SỬA ĐỔI BỔ SUNG VỀ PHẠM VI THAM GIA PHIấN TềA SƠ THẨM DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG

    Từ phân tích trên, việc xác định lại phạm vi, vai trò của VKSND trong phiên tòa sơ thẩm dân sực cần phải xem xét cân đối, hài hòa giữa Luật tố tụng dân sự với luật nội dung, luật chuyên ngành đặc biệt là phù hợp với thực tiễn cụ thể là: Xác lập vai trò của VKSND trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự, Viện kiểm sát đại diện lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích của những cá nhân không có khả năng tự thực hiện quyền dân sự và không thể tự bảo vệ mình bằng việc yêu cầu VKSND tham gia vào quá trình xét xử các vụ án dân sự liên quan đến lợi ích của mình. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hướng là VKSND tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án trực tiếp tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp người nghèo, người có công với nước, người dân tộc thiểu số khi có yêu cầu và những vụ án khác VKSND thấy việc tham gia phiên tòa là cần thiết”.

    SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÁT BIỂU QUAN ĐIỂM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG PHIấN TềA SƠ THẨM DÂN SỰ

    Sự cần thiết sửa đổi bổ sung về phạm vi tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm dân sự; sửa đổi, bổ sung phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân trong phiên tòa sơ thẩm dân sự giúp nâng cao vai trò hoạt động kiểm sát, sẽ góp phần bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng và ổn định xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân vào hoạt động xét xử của Tòa án, bảo vệ uy tín của một hệ thống tư pháp nói chung và Tòa án nói riêng. Thể chế hóa chủ trương của Đảng, BLTTDS năm 2015 đặt trách nhiệm cao hơn cho VKSND trong kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và trong phiên tòa sơ thẩm dân sự nói riêng.VKSND phải tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ, đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất và phù hợp với thực tiễn khách quan của nước ta hiện nay.Trong phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiờn cứu làm rừ thờm lý luận về vai trò của VKSND trong phiên tòa sơ thẩm dân sự, chức năng, thẩm quyền của VKSND trong phiên tòa sơ thẩm dân sự; phân tích những quy định về vai trò của VKSND trong phiên tòa sơ thẩm dân sự theo quy định của pháp luật tố tụng Việt Nam hiện hành, đồng thời kết hợp đối chiếu với sự hình thành phát triển của VKSND trong lịch sử cho đến hiện nay.