Ứng dụng quản lý chương trình đào tạo 2 giai đoạn bằng ReactJS và NodeJS

MỤC LỤC

26/9/2023 – 10/10/2023 Lập trình giao diện ứng dụng Lập trình các tính năng cơ bản

Giai đoạn 2: Hoàn thiện các tính năng của ứng dụng, triển khai và kiểm thử ứng dụng, viết báo cáo.

24/10/2023 – 7/11/2023 Tiếp tục hoàn thiện các tính năng của ứng dụng

Công việc chung Tìm hiểu công nghệ Phân tích yêu cầu Kiểm thử ứng dụng Triển khai ứng dụng.

KIẾN THỨC NỀN TẢNG 2.1. ReactJS

NodeJS

NodeJS là mã nguồn mở chạy trên môi trường V8 JavaScript runtime (một trình thông dịch JavaScript chạy cực nhanh trên trình duyệt Chrome). NodeJS giúp các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng web một cách đơn giản và dễ dàng mở rộng. NodeJS có thể được dùng để xây dựng các loại ứng dụng khác nhau như các ứng dụng dòng lệnh, ứng dụng web, ứng dụng trò chuyện theo thời gian thực, máy chủ REST API.

Tuy nhiên, NodeJS thường được dùng chủ yếu để xây dựng các chương trình mạng như máy chủ web, tương tự như PHP, Java hoặc ASP.NET. Vì đây là mã nguồn mở nên cho phép bạn sử dụng miễn phí và đồng thời được liên tục được chỉnh sửa, cải tiến bởi cộng đồng các nhà phát triển toàn cầu.

Javascript

Một trong những điểm mạnh lớn của JavaScript là khả năng thao tác và tương tác với HTML và CSS. Nó cho phép xử lý sự kiện, thay đổi nội dung trang mà không cần tải lại, và tạo ra các hiệu ứng đồ họa động. Điều này tạo ra trải nghiệm người dùng mượt mà và tương tác trên các trang web và ứng dụng web.

JavaScript cũng được sử dụng rộng rãi trong phát triển ứng dụng web đơn trang (Single Page Applications - SPAs) và có thể chạy cả ở phía client và phía server (với Node.js). Nó hỗ trợ nhiều thư viện và framework như React, Angular, và Vue, giúp đơn giản hóa quá trình phát triển ứng dụng web phức tạp. Ngôn ngữ này còn cho phép giao tiếp với các API (Application Programming Interface), cho phép truy cập và tương tác với các dịch vụ và tài nguyên từ các nguồn khác nhau.

Điều này làm cho JavaScript trở thành một ngôn ngữ lập trình linh hoạt và mạnh mẽ trong cả môi trường web và ngoài web. JavaScript ngày nay không chỉ là một ngôn ngữ lập trình quan trọng cho việc xây dựng trang web mà còn là một công cụ quan trọng trong cả lĩnh vực phát triển ứng dụng di động và desktop. Sự phổ biến và linh hoạt của JavaScript đã đóng góp vào sức sống và sự đa dạng của ngôn ngữ lập trình hiện đại.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG 3.1. Kiến trúc mô hình mvc

Chi tiết các thành phần có trong hệ thống

1 Giao diện người dùng Cung cấp một giao diện cho người dùng thực hiện các thao tác. Đồng thời, trong lúc sử dụng, thông báo cho người dùng nếu có lỗi xảy ra. 3 Cơ sở dữ liệu Lưu trữ toàn bộ dữ liệu liên quan đến thông tin trung tâm.

Thiết kế cơ sở dữ liệu cơ bản ứng với từng thuộc tính trong bản.

ĐẶC TẢ USECASE 4.1. Danh sách các tác nhân

    Short Description Người dùng đăng kí trở thành thành viên của Website để thực hiện các chức năng cần thiết cho việc học tập. Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin mà người dùng vừa nhập vào Hệ thống sẽ gửi OTP, người dùng xác nhận mã OTP và tài khoản sẽ được tạo thành công. Alternative flow(s) Nếu thông tin người dùng không đúng, thiếu sót hoặc không khớp với định dạng thì khi đó hệ thống sẽ thông báo lỗi.

    Short Description Người dùng sử dụng chức năng đăng nhập để truy cập vào tài khoản cá nhân trên trang web. Post-Conditions Người dùng đăng nhập thành công và có thể sử dụng các chức năng của trang web. Nếu thông tin không chính xác, hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu người dùng nhập lại.

    Short Description Người dùng sử dụng chức năng cập nhật thông tin để tinh chỉnh thông tin tài khoản. Pre-conditions Người dùng phải đăng ký và đăng nhập được vào trang chủ của trang web. Post-Conditions Người dùng cập nhật thành công và thông tin được thay đổi và lưu vào CSDL.

    Nếu hợp lệ thông tin sẽ được lưu lại vào CSDL và hiển thị lên cho người dùng. Nếu không hợp lệ thông tin trang web sẽ thông báo chọn lại hoặc nhập lại cho phù hợp. 1 Xem thông tin các thuộc tính Hiển thị thông tin các thuộc tính trên màn hình để người dùng có thể dễ dàng theo dừi.

    2 Chức năng tạo mới thuộc tính Các thuộc tính có thể được tạo mới để đáp ứng được các nhu cầu của người dùng. 3 Chức năng cập nhật lại thuộc tính Giúp thay đổi các thuộc tính một cách chính xác theo các yêu cầu mới nhằm đáp ứng được mục đích của người dùng. Ngoài ra còn giúp người dùng có thể dễ dàng kiểm soát và tinh chỉnh trong quá trình sử dụng 5 Chức năng xóa tất cả thông tin của.

    7 Chức năng vẽ sơ đồ môn học Dành cho người dùng có thể tinh chỉnh các nodes của hình qua chỉnh sửa thông tin của các thuộc tính mục subject combination 8 Chức năng đăng nhập Dành cho người dùng để truy xuất. 10 Cập nhật thông tin tài khoản cá nhân Dành cho người dùng truy xuất vào trang web.

    Hình 4.2: sơ đồ use case của chức năng authentication
    Hình 4.2: sơ đồ use case của chức năng authentication

    TỔNG KẾT

    Kết quả đạt được 1. Thành quả

    - Phát triển tính năng thi thử, phát hiện gian lận trong quá trình thi - Xây dựng tác nhân mới, Học viên, cho ứng dụng.