Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May 10: Chiến lược liên minh và điểm yếu trong thiết kế sản phẩm

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY 10 VỀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH

    -Chiến lược liên minh, liên kết: Hợp tác sản xuất với nhiều tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế giới như: Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxin, Jacques Britt,… Chiến lược điểm yếu_thách thức. Đội ngũ thiết kế sản phẩm của công ty hoạt động theo hai hướng: Một là, sáng tác theo ý tưởng của mình (có tham khảo các mẫu mốt đang thịnh hành trên thế giới), Hai là khai thác các mẫu mốt qua thông tin trên mạng (có tham khảo các mẫu thời trang tại thị trường của tại thị trường của khách hàng nước đó). Quan điểm của May 10 đối với hàng xuất khẩu cũng như tiêu thụ trong nước không chỉ may gia công theo đơn đặt hàng với mẫu có sẵn, mà phải thiết kế tạo ra các sản phẩm độc và khó thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

    Gần đây công ty đã đưa ra một loạt sản phẩm thời trang cho giới trẻ như các loại áo boding, quần âu, váy,…Riêng mùa tựu trường, công ty tung ra các sản phẩm mang tên: “Ước mơ sinh viên” với kiểu dáng, mẫu mã đẹp, năng động, trẻ trung, chất lượng tốt,…hấp dẫn giới trẻ. Để tạo những sản phẩm “tinh”, cùng với chú trọng khâu thiết kế mốt, May 10 tăng cường đầu tư các thiết bị công nghệ hiện đại như máy ép thân (có thể thay thế cho lao động trong khâu là), vừa tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm, vừa giảm chi phí điện năng. Không chỉ dừng lại ở một số sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp, công tác nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm mới được đặc biệt quan tâm, tạo ra những dòng sản phẩm mang nhãn hiệu và đẳng cấp vượt trội như: Paraon, Bigman, Chambray, Freeland, Cleopatre, Pretty Woman, JackHot, MM-Teen,….

    Bằng chất lượng và bằng việc thực hiện trọn vẹn các cam kết về chất lượng, dịch vụ, và uy tín với khách hàng, May 10 đã và đang chinh phục được các tên tuổi lớn trong thị trường xuất khẩu và đã có tên trên “bản đồ may mặc” thế giới. Nhiều tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất với công ty cổ phần May 10 như: Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow,…. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may 10 Công ty may 10 là doanh nghiệp 100 % vốn nhà nước công ty có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt may tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hóa liên quan đến ngành dệt may.

    - Phân xưởng cơ điện: Là đơn vị phụ trợ sản xuất có chức năng cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị chế tạo công cụ thiết bị mới và các vấn đề có liên quan cho quá trình sản xuất cũng như các loại hoạt động khác của doanh nghiệp.

    BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DN MAY 10 NĂM 2020
    BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DN MAY 10 NĂM 2020

    Phân tích các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tại DN công ty cổ phần may 10

    Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: lao động, tài sản cố định ,vật tư

    Nhận xét khái quát: Nhìn chung quy mô tài chính của doanh nghiệp lớn (quy mô tài sản cuối năm 2020: 1.585.157 triệu VNĐ) căn cứ vào bảng phân tích ta có thể đánh giá khái quát tình hình Tài Chính DN năm 2020 so với 2019 có xu hướng thu hẹp về tổng tài sản nhưng mở rộng về vốn cũng như doanh thu, thu nhập, tổng mức luân chuyển. Giá vật liệu tăng có thể do giá cả vật tư trên thị trường đồng loạt tăng, hoặc cũng có thể do doanh nghiệp chưa nỗ lực trong việc tìm kiếm nguồn mua vật liệu với mức giá thấp hơn để giảm chi phí. Do vậy cần xỏc định rừ nguyờn nhõn để cú biện phỏp hợp lý, vỡ nếu là do doanh nghiệp chưa nỗ lực tìm kiếm nguồn mua vật liệu thì doanh nghiệp cần phải mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm các nhà cung cấp vật tư, lựa chọn những nhà cung cấp vật tư với giá cả hợp lý đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng của vật tư được cung cấp.

    Do vậy, doanh nghiệp cần phải khắc phục những hạn chế, có phương án tối ưu trong việc định mức các loại vật liệu, đồng thời tích cực thu mua các loại vật liệu có giá cả hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng. Việc sử dụng vật tư thay thế thể hiện doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành lên hàng đầu, tích cực tham khảo giá cả các loại vật tư thay thế trên thị trường và đưa vào sản xuất. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phát huy những ưu điểm đã đạt được, doanh nghiệp cần phải có phương án tối ưu trong việc định mức các loại vật liệu, đồng thời tích cực thu mua các loại vật liệu có giá cả hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng.

    Do vậy cần xỏc định rừ nguyờn nhõn để cú biện pháp hợp lý, vì nếu là do doanh nghiệp chưa nỗ lực tìm kiếm nguồn mua vật liệu thì doanh nghiệp cần phải mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm các nhà cung cấp vật tư, lựa chọn những nhà cung cấp vật tư với giá cả hợp lý đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng của vật tư được cung cấp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải khắc phục những hạn chế, có phương án tối ưu trong việc định mức các loại vật liệu, đồng thời tích cực thu mua các loại vật liệu có giá cả hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng.

    So sánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may 10 và công ty Việt Tiến

    Điều này giúp doanh nghiệp giảm khoản chi vật liệu trong kỳ, hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp. Việc tăng khoản chi vật liệu này được đánh giá là nguyên nhân khách quan vì doanh nghiệp không thể mua được vải nên đã, vải KS, KF thay thế. Kết luận: Khoản chi vật liệu trong giá thành tăng lên là do ảnh hưởng của định mức tiêu hao, đơn giá và vật liệu thay thế.

    Điều này giúp doanh nghiệp giảm khoản chi vật liệu trong kỳ, hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp. Do sử dụng vật liệu thay thế làm cho khoản chi vật liệu của công ty May 10 thấp hơn công ty Việt Tiến 25 002 000 đ cho thấy công ty May 10 đã đặt mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành lên hàng đầu, tích cực tham khảo giá cả các loại vật tư thay thế trên thị trường và đưa vào sản xuất. Công ty Việt Tiến chưa nỗ lực tìm kiếm các nhà cung cấp vật tư với giá cả hợp lý, vì vậy công ty cần khắc phục nhược điểm này.

    Khoản chi vật liệu thực tế so với kế hoạch của công ty Việt Tiến nhỏ hơn công ty May 10 là 4 746 000 đ, đây là biểu hiện không tốt làm giá thành tăng có thể dẫn tới lợi nhuận giảm. Do sử dụng vật liệu thay thế làm cho khoản chi vật liệu của công ty may 10 thấp hơn công ty Việt tiến là 156 000đ, cho thấy công ty May 10 đã đặt mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành lên hàng đầu, tích cực tham khảo giá cả các loại vật tư thay thế trên thị trường và đưa vào sản xuất.

    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích và góp phần giúp DN phát triển

    - Vấn đề mà công ty May 10 cần quan tâm chú ý là công tác đánh giá, thẩm định giá trị của TSCĐ phải bao gồm cả về phương diện kinh tế cũng như kĩ thuật. Công ty lên xây dựng đào tạo hoặc thuê đội ngũ các chuyên ra lành nghề trong việc thẩm định giá trị TSCĐ đặc biệt là trong những dự án đầu tư phức tạp tránh tình trạng đầu tư tràn lan kém hiệu quả. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí phải xây dựng được các định mức kinh tế - kĩ thuật về tiêu hao vật tư tiên tiến phù hợp với doanh nghiệp và đặc điểm kinh tế - kĩ thuật cho phép làm cơ sở cho việc quản lý; đồng thời kiểm tra chặt chẽ đơn giá từng loại vật tư sử dụng.

    - Để tiết kiệm chi phí về lao động, công ty cần xây dựng mức lao động khoa học và hợp lý đến từng người từng bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp với quy định nhà nước hướng dẫn và ban hành. - Công ty phải xây dựng đơn giá tiền lương thường xuyên kiểm tra định mức lao động đơn giản tiền lương, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng thu nhập thực tế có một quan hệ tỷ lệ phù hợp. - Từ thực tế quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh, Theo định kỳ hoặc hàng năm công ty phải tiến hành phân tích đánh giá lại tình hình quản lý và sử dụng chi phí.

    - Muốn làm được điều trên phải tăng nhanh năng suất, cải tiến tổ chức lao động, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kĩ thuật và tay nghề, hoàn thiện định mức lao động. Đặc biệt bộ máy quản lý phải là những người có trình độ chuyên môn, có năng lực quản lý, năng động sáng tạo giúp doanh nghiệp xác định được phương án tổ chức tối ưu, phân công lao động đúng ngành nghề, đúng năng lực nhằm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế.