MỤC LỤC
- GV dặn dò HS về nhà thực hành hỏi – đáp với người thân, anh em, bạn bè để giới thiệu tên.
GV núi lại mẫu cõu (3 lần), núi to, chậm rói, trũn vành, rừ tiếng cho HS nghe và quan sát khẩu hình. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh huyền – thanh nặng.
* Chú ý: Nếu trong lớp có nhiều HS chưa nói được các từ thì GV hướng dẫn các em nói từng từ. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh hỏi – thanh ngã.
- Cả lớp đồng thanh nói từ về Bác Hồ, tình cảm của trẻ em đối với Bác và tình cảm của Bác đối với trẻ em. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về vần ên – iên, iêu – ượu.
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ chỉ các đồ dùng học tập, rồi đổi vai. GV phát âm và hướng dẫn HS phỏt õm đỳng tiếng nở – vỡ (núi chậm, trũn vành, rừ tiếng).
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ, rồi đổi vai. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về dấu thanh: thanh sắc — thanh nặng.
Nếu HS chưa nói được câu hoặc phát âm chưa đúng, GV hỗ trợ và hướng dẫn các em nói câu và sửa lỗi phát âm. - HS nói mẫu câu theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình, một bạn nói mẫu câu, rồi đổi vai.
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ, rồi đổi vai. - Nhiều cặp nối tiếp nhau nói từ trước lớp. - Cả lớp đồng thanh nói từ. Nếu GV chuẩn bị được tranh ảnh, GV chỉ cho HS nói. b) Ôn luyện nói mẫu câu. GV đọc hai dòng thơ một, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời, giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi GV gọi nhiều HS trả lời). Ví dụ, sau khi đọc hai dòng thơ: Đường em đến trường – Gập ghềnh dốc đá, GV đặt câu hỏi và gọi HS trả lời:. - Con đường đến trường của bạn nhỏ thế nào? – Khó đi, gập ghềnh dốc đá. - Tương tự, GV đọc hai dòng thơ Cẩn thận kẻo ngã – Khi trời mưa trơn, đặt câu hỏi và gọi HS trả lời:. - Con đường ấy trời mưa thì thế nào? – Con đường rất trơn. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - HS xem tranh minh hoạ bài thơ và nói tên cảnh vật, sự việc, hoạt động trong tranh. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. b) Học nói mẫu câu.
Một hôm, bạn học sinh phải kẻ một đường thẳng, bút phải dựa vào thước kẻ mới kẻ được. Thước kẻ nói:. – Bút này, nếu không có tớ thì cậu cũng chẳng thể kẻ được một đường thẳng đâu. Bút biết mình sai nên đã xin lỗi thước kẻ:. HS học nội dung câu chuyện. - GV kể chuyện lần 3: vừa kể chuyện, vừa chỉ tranh và làm động tác, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời. + Bút và thước kẻ ở đâu? – Trong cặp của một bạn học sinh. + Bút nói gì với thước kẻ? – Cậu chẳng làm được gì. Bạn ấy chỉ cần tớ thôi”. + Bút phải làm gì mới kẻ được một đường thẳng? – Để kẻ một đường thẳng, bút phải dựa vào thước kẻ. Học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - GV nói mẫu các từ mới trong câu chuyện: dùng, đường thẳng, dựa, kẻ, sai, xin lỗi. - Nhiều HS nói các từ mới trước lớp. GV nghe và hỗ trợ, sửa lỗi cho HS. b) Học nói mẫu câu. - HS làm việc theo nhóm bốn, vừa chỉ hình trong sách vừa nói tên các đồ dùng, đồ chơi: GV chia cho mỗi nhóm một số đồ vật đã chuẩn bị để HS nói tên; cũng có thể sử dụng ngay những đồ dùng, đồ chơi các em mang tới lớp để nói tên.
- GV mô tả từng món ăn trong tranh bằng 1 – 2 câu ngắn, đơn giản, HS nghe kết hợp quan sát tranh, nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về âm cuối t −p và m − n mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai.
- GV chỉ vào từng tranh hoặc chi tiết trong tranh và nói tên các hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh: đánh răng, cho gà ăn, quét nhà. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có âm cuối khác nhau: t − c, m − n mà HS vùng dân tộc thiểu số hay sai.
- GV nói về hoạt động trong từng tranh bằng 1 – 2 câu đơn giản, HS nghe kết hợp quan sát tranh, nói số tương ứng trong tranh hoặc viết đáp án ra bảng. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về âm cuối là t – c và ng – nh mà HS một số dân tộc hay sai.
Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm phân biệt các tiếng có âm đầu khác nhau là s và x mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. - HS xem tranh, nói tên sự vật, hoạt động trong tranh; nếu các em chưa nói được, GV gợi ý để HS nói các từ ngữ đúng theo tranh: quyển sách, xách túi, cây cao su, đồng xu.
Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng khác nhau về âm đầu l – n. - GV dặn dò HS về nhà thực hành hỏi - đáp với người thân về các hoạt động trong ngày của mỗi người.
Làm gió xua cái nóng Mất điện là hết quay. Em đang say ngủ Quên cả giờ rồi Bác đồng hồ nhắc:. b) Ôn luyện nói mẫu câu. - GV chỉ vào tranh và nói mẫu câu: Đây là cái quạt điện; Đây là cái đồng hồ.
- GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời). - GV đọc hai dòng thơ một và đặt câu hỏi, gọi một HS trả lời. - GV thực hiện tương tự với các câu thơ còn lại. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - HS xem tranh và nói về những người có trong tranh: ông, bà, mẹ. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. * Chú ý: Nếu từ ngữ đã quen thuộc với HS và các em nói được, GV có thể thực hiện nhanh phần này và chuyển sang phần tiếp theo. b) Học nói mẫu câu. GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời):. Buổi sáng, chổi làm gì? – Buổi sáng, chổi quét nhà. Buổi chiều, chổi làm gì? – Chổi cùng bà quét sân. Lớn lên, bạn nhỏ muốn làm gì? – Lớn lên, bạn nhỏ muốn cùng chổi quét sân đỡ bà. * Chú ý: Mỗi câu trả lời, GV cho nhiều HS đọc lại câu thơ tương ứng theo tổ, cả lớp. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ.
Rùa thương người, bày cho người cách làm nhà sàn. Mai tôi là mái nhà. Đuôi tôi là cầu thang lên nhà. Người cứ theo lời rùa mà dựng lên ngôi nhà sàn. Bốn cột như bốn chân rùa. Mái nhà như mai rùa. Cầu thang như đuôi rùa. Hai cửa sổ như hai mắt rùa. Người có nhà sàn để ở, tránh được thú dữ. Khỉ vẫn sống trong hang đá và trên cây. HS học nội dung câu chuyện. – Rùa hướng dẫn người làm gì? – Rùa hướng dẫn người làm nhà. – Người đã làm gì? – Người đã làm nhà theo lời rùa. * Chú ý: Mỗi câu hỏi, GV cho nhiều HS được trả lời. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - GV nói mẫu các từ mới trong câu chuyện: hang đá, nhà sàn. - HS nối tiếp nhau nói các từ mới trước lớp. GV nghe và hỗ trợ, sửa lỗi cho HS. b) Học nói mẫu câu. - HS múa hát bài: Cả nhà thương nhau (Nhạc và lời: Phan Văn Minh). - HS xem tranh chủ điểm Gia đình của em và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?. - HS nối tiếp nhau nói tên bài học. Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ.
- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có vần: ay - oay, oai – ai mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. GV phát âm và hướng dẫn HS phỏt õm đỳng tiếng xoay – xay (núi chậm, trũn vành, rừ tiếng).
Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm đầu l− n mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. - Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể cho HS chơi trò chơi luyện phát âm (hoạt động nâng cao, không bắt buộc): GV phát âm mẫu một số cặp từ khác để dạy HS nói.
- Cả lớp đồng thanh nói tên các việc làm, hoạt động có trên bảng hoặc trong sách (uống nước, xem ti vi, đan gùi, dệt vải, học bài..). - Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có vần khác nhau về âm cuối là n – t mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai.
- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có hoặc không có âm đệm o trong bài mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. - Mở rộng, nâng cao: Tuỳ theo khả năng của HS, GV có thể mở rộng để hướng dẫn HS nói thêm một vài cặp từ khác.
Anh ơi nhìn này Tóc em đẹp không?. Da em trắng hồng Giống như anh đấy. Em yêu biết mấy Quả bóng căng tròn Em sút vào gôn Giỏi như anh đấy. - GV nói mẫu một số từ trong bài thơ: trắng hồng, căng tròn, sút, gôn. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. GV lắng nghe phát âm của HS để hướng dẫn nếu cỏc em phỏt õm chưa rừ ràng. - HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói các từ chỉ người và các hoạt động trong tranh, rồi đổi vai. - Nhiều cặp HS nói trước lớp. b) Ôn luyện nói mẫu câu. - GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời):. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. b) Học nói mẫu câu.
– Thỏ trắng ơi! Mẹ vào rừng kiếm thức ăn. Em thỏ nâu còn đang ngủ. Con trông em giúp mẹ nhé!. Thỏ trắng đáp:. Thỏ trắng nghĩ: “Em thỏ nâu đang ngủ. Mình sẽ giúp mẹ quét nhà, giặt quần áo”. Một lúc sau, nhà đã sạch sẽ. Quần áo đã phơi xong. Em thỏ nâu vẫn chưa thức dậy. Thỏ trắng lại giúp mẹ nấu cơm. Thỏ nâu dậy, hai chị em chơi với nhau rất vui vẻ. Thỏ mẹ về nhà thấy nhà cửa sạch sẽ, cơm đã nấu xong. HS học nội dung câu chuyện. GV kể lần 3, vừa kể chuyện, vừa chỉ tranh và làm động tác, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời:. * Chú ý: Mỗi câu trả lời, GV cho nhiều HS được nói. Học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số). - Bảng phấn để làm bài tập nghe. - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video về các con vật nuôi mà GV có thể chuẩn bị. Hát múa hoặc chơi trò chơi. Hoặc GV có thể khởi động bằng trò chơi bắt chước tiếng kêu và hoạt động đặc trưng của một số con vật.. để tạo không khí vui vẻ. - HS xem tranh chủ điểm Thế giới xung quanh em và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? HS nói tên các con vật, cây cối mình biết trong tranh. - GV giới thiệu và nói tên bài 26: Con mèo đang bắt chuột. - HS nối tiếp nhau nói tên bài học. Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ.
Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm cuối là ng - nh mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. - Trò chơi luyện phát âm (hoạt động nâng cao không bắt buộc, tuỳ thuộc vào đối tượng HS để GV quyết định): GV phát âm mẫu một số cặp tiếng / từ khác để dạy HS nói.
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi, quan sát các hình trong sách và nói tên các con vật trong tranh: con hươu, con khỉ, con voi, con nhím. - Cả lớp đồng thanh nói tên các con vật có trên bảng hoặc trong sách (con hươu, con khỉ, con voi, con nhím..). - Nếu GV chuẩn bị thêm được hình các con vật sống trong rừng thì cho HS lên bảng, chỉ hình, nói tên các con vật đó. * Chú ý: Nếu trong lớp có nhiều HS chưa nói được tên các con vật trong tranh thì GV hướng dẫn các em nói từng từ. Nếu số HS chưa nói được ít thì GV cho những HS đó ngồi thành nhóm để dạy các em nói. b) Học nói mẫu câu.
- Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm cuối vần là c – ch mà HS dân tộc Mông và một số dân tộc khác hay sai. - Trò chơi luyện phát âm (hoạt động nâng cao không bắt buộc, tuỳ thuộc vào đối tượng HS để GV quyết định): GV phát âm mẫu một số cặp từ khác để dạy HS nói.
Nếu GV chuẩn bị được tranh lô tô về các loại cây và quả, có thể cho HS chơi trò chơi Tìm mẹ: Có các cây cụ thể và có một số tranh về hoa hoặc quả của cây đó. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm cuối là n – m, ng – nh mà HS dân tộc Mông và một số dân tộc khác hay sai.
- HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi: một bạn chỉ hình một quả bất kì trong bài, một bạn trả lời, rồi đổi vai. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm cuối là p- t, c – ch mà HS dân tộc Mông và một số dân tộc khác hay sai.
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói tên các loài hoa trong hình, rồi đổi vai. * Chú ý: Nếu trong lớp có nhiều HS chưa nói được tên các loài hoa trong tranh thì GV hướng dẫn các em nói từng từ.
- GV đưa hình ảnh từng loại rau, củ, quả cho HS quan sát hoặc HS nhìn tranh trong sách và nói tên loại rau, củ, quả đó. Hai cặp từ trong bài luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt 2 âm đầu là đ−1 mà HS dân tộc Thái và một số dân tộc khác hay sai.
- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số). - Bảng, phấn để làm bài tập nghe. - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video về các loại cây được trồng trên nương rẫy mà GV có thể chuẩn bị. Hát múa hoặc chơi trò chơi. - GV có thể cho HS múa hát hoặc chơi trò chơi để tạo không khí sôi nổi cho HS trước khi vào bài. - HS nối tiếp nhau nói tên bài học. Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ. - Trò chơi luyện phát âm (hoạt động nâng cao, không bắt buộc, tuỳ thuộc vào đối tượng HS để GV quyết định): GV phát âm mẫu một số cặp từ khác cho HS nói theo.
- Cả lớp đồng thanh nói tên các con vật nuôi trên bảng hoặc trong sách (con trâu, con chó, con bò, con vịt, con gà..). Nếu có hình trên bảng GV chỉ cho HS nói. Trò chơi: Đố bạn tôi là ai?. Đầu đội chiếc mũ đỏ. Chân đi đôi giày vàng Cất cao giọng gáy vang Giục trời mau mau sáng. + Nhiều HS nói tên con vật. + Tiếp tục thực hiện như trên với khổ thơ 2:. Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng?. b) Ôn luyện nói mẫu câu. GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời):. - Chó nói gì với gà? – Không được vào vườn làm hỏng rau. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - HS xem tranh minh hoạ bài thơ và nói tên sự việc, hoạt động trong tranh. - GV giới thiệu và nói mẫu một số từ trong bài thơ: vườn rau, hỏng, hoa màu. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. b) Học nói mẫu câu.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể chuyện vừa chỉ tranh, vừa kết hợp làm động tác. Ví dụ: Động tác ông mặt trời thức dậy, vén màn mây nhìn xuống tươi cười với hai anh em cú mèo.. Ở một khu rừng nọ, có hai anh em cú mèo sống trong hốc cây gần hang của dé mèn. Hai anh em cú mèo có nhiệm vụ gác đêm. Còn dế mèn thì hát ru mọi người ngủ. Rồi dế mèn cũng ngủ say sưa. Buổi sáng, ông mặt trời thức dậy, mỉm cười với hai anh em cú mèo và nói:. – Các cháu hãy về nhà nghỉ đi!. Dế mèn cũng thức dậy, bò ra khỏi hang, cười với hai anh em cú mèo và nói:. Hai anh em cú mèo đáp:. – Cảm ơn ông mặt trời! Cảm ơn bạn dế mèn! Chúng tôi về nhà ngủ đây. Thế rồi, hai anh em cú mèo trở về hang, ngủ say sưa. HS học nội dung câu chuyện. GV kể lần 3, vừa kể chuyện, chỉ tranh vừa làm động tác và đặt câu hỏi cho HS trả lời:. * Chú ý: Mỗi câu hỏi, GV cho nhiều HS được trả lời. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - Hai cặp từ trong bài nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có âm đầu khác nhau là u và d mà HS dân tộc Thái và một số dân tộc khác hay sai.
- HS quan sát tranh trong sách và nói tên các phương tiện giao thông: máy bay, xe đạp, ô tô buýt, tàu thuỷ. HS nghe và nói tên phương tiện giao thông đó. Mỗi câu đố cho nhiều HS được đoán. Xe gì hai bánh Bé chay bon bon. Bấm chuông kính coong Bà khen giỏi quá?. Mình có hai cánh Không phải là chim Cũng không biết hót Chỉ kêu ù ù. - GV chỉ vào hình xe đạp và dạy HS nói từ: bánh xe, chuông kêu, kính coong. HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. GV lắng nghe phát âm của HS để hướng dẫn nếu các em phỏt õm chưa rừ ràng. - HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ, rồi đổi vai. Nếu bạn nói chưa tốt, bạn còn lại sẽ giúp bạn sửa lỗi. - Cả lớp đồng thanh nói từ. Nếu có hình trên bảng, GV chỉ cho HS nói. b) Ôn luyện nói mẫu câu. - GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời, giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời). - Con đường bạn nhỏ tới trường đi qua đâu? – Qua xóm qua làng. - Bạn nhỏ đã nhớ điều gì khi đi học?- Không đi dàn hàng, đi lề bên phải. - Đường qua phố phải đi như thế nào? – Đi trên hè đường, đi theo đèn hiệu. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - HS xem tranh minh hoạ bài thơ và nói tên cảnh vật, sự việc, hoạt động trong tranh. - GV giới thiệu và nói mẫu một số từ trong bài thơ: xóm, làng, phố, phường, hè đường, đèn hiệu. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. b) Học nói mẫu câu.
Hôm sau, Dề gọi súa sang chơi cùng. Hai đứa lăn lốp trong sân. Lốp xe chạy mỗi lúc một nhanh. Chạy được một hồi, Dề nói:. – Chúng mình chạy ra đường cái đi. Hai đứa lăn lốp chạy ra đường cái, thi nhau chạy về phía ngã ba. Một chiếc xe tải đang rầm rầm lao tới vội phanh lại, lốp xe rít trên đường, bụi khói mù mịt. Dề và Súa mặt tái xanh, run rẩy. Người đi đường vội vàng chạy tới kéo hai đứa vào lề đường. Anh Páo chạy đến. Anh nhìn Dề nghiêm khắc hỏi:. Dề oà khóc nói:. – Anh dặn không được chạy ra đường cái. Anh Páo dẫn hai đứa về nhà. Dề và Súa hứa với anh Páo lần sau không chạy ra đường nữa. HS học nội dung câu chuyện. - GV kể lần 3, vừa kể chuyện, vừa chỉ tranh và làm động tác, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời. Tuỳ theo đối tượng HS mà đặt 2 hay 3 câu hỏi cho phù hợp:. - Anh Páo mang về hai chiếc lốp xe máy cũ để làm gì? – Cho Dề chơi trò lái xe. – Chuyện gì đã xảy ra với Dề và Súa? – Một chiếc xe tải từ ngã ba rầm rầm lao tới vội phanh lại. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số). - Bảng phấn để làm bài tập nghe. - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video về các sự vật ở bản làng mà GV có thể chuẩn bị. Hát múa hoặc chơi trò chơi. - HS xem tranh chủ điểm Bản làng của em và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?. - HS nối tiếp nhau nói tên bài học. Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ.
Hai cặp từ trong bài nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có âm cuối là n – nh mà HS một số dân tộc thiểu số hay sai. Nếu HS không sai, GV không cần thiết phải dạy theo sách, có thể chọn cặp từ khác hoặc cho HS chơi trò chơi.
- HS quan sát tranh Lễ hội Cồng chiêng trong sách, gọi tên các sự vật và hoạt động của lễ hội: cây nêu, nhà rông, đánh chiêng, nhảy múa, cột còn,. Hai cặp từ trong bài nhằm giúp HS phân biệt các tiếng có vần ông nhưng khác nhau về dấu thanh mà HS dân tộc Mông và một số dân tộc khác hay sai.
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà. Từ lá cờ trong tranh chưa có thì GV có thể chỉ hình ảnh lá cờ thật ở trường. - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. GV lắng nghe phát âm của HS để hướng dẫn nếu cỏc em phỏt õm chưa rừ ràng. - Cả lớp đồng thanh nói từ. Nếu có hình trên bảng, GV chỉ hình cho HS nói từ. b) Ôn luyện nói mẫu câu. Nếu HS chưa nói được câu hoặc phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn các em nói câu và sửa lỗi phát âm.
- GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời). - Vì sao không ai đếm hết được lá trên rừng? – Vì rất nhiều. - Vì sao không ai đếm hết được các ngôi sao trên trời? – Vì nhiều quá. - Vì sao không ai đếm được công lao Bác Hồ? – Vì rất nhiều. HS học nói từ và mẫu câu mới a) Học nói từ. - HS xem tranh minh hoạ bài thơ và nói tên cảnh vật, sự việc, hoạt động trong tranh. - GV giới thiệu và nói mẫu một số từ trong bài thơ: lá rừng, đổ, vì sao, công lao. HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. b) Học nói mẫu câu. - GV và HS cùng đọc cả bài thơ: GV dùng que chỉ các chi tiết trong tranh tương ứng với câu thơ (nếu có tranh minh hoạ trên bảng lớp).
Hồi còn ở Pác Bó – Cao Bằng, Bác Hồ thường đến thăm các cụ già và các cháu nhỏ. GV kể lần 3, vừa kể chuyện và chỉ tranh vừa làm động tác và đặt câu hỏi cho HS trả lời.