Ứng dụng ChatGPT trong Học tập và Nghiên cứu Khoa học của Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Với mục tiêu chính là đánh giá thực trạng sinh viên sử dụng các phần mềm trí tuệ nhân tạo AI/CHATGPT tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thứ ba, đề xuất các giải pháp cho việc sử dụng ChatGPT một cách hợp lý trong môi trường đại học để trở thành một công cụ có ích hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CHATGPT TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC ĐẠI HỌC

Khái quát về ứng dụng ChatGPT 1. Khái niệm ChatGPT

Y tế và nghiên cứu y học: ChatGPT có thể cung cấp thông tin về các căn bệnh và đưa ra giải pháp hoặc kê các đơn thuốc để chữa trị các căn bệnh đó, việc này sẽ hạn chế mặt giao tiếp giữa người với người trong các căn bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp như ho, sốt, sổ mũi mà vẫn tìm ra được giải pháp chữa trị cho người đang mắc bệnh đó. Phân tích dữ liệu và thông tin: Vì là AI được tạo ra từ các dữ liệu và thu thập thông tin nên việc này là thế mạnh của ChatGPT, vì thế việc phân tích dữ liệu so với các AI chatbox khác hay với Google, Cốc Cốc thì ChatGPT có phần hiệu quả hơn, đưa ra thông số cụ thể và mức độ chính xác sẽ đúng hơn.

Hình 1.1: Giao diện của ChatGPT
Hình 1.1: Giao diện của ChatGPT

Ứng dụng ChatGPT trong học tập bậc đại học

Dự đoán tương lai: Mặc dù ChatGPT có thể xem xét và đưa ra những phán đoán dựa trên các trình tự lịch sử, hoặc một số kịch bản dựa trên các dữ liệu cho trước, hay các xu hướng hiện tại, nhưng ChatGPT dự đoán các thứ xảy ra trong tương lai hay các phán đoán có thể không đúng hoàn toàn. Hiện nay tại Việt Nam, khu vực miền Bắc có trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Bách Khoa Hà Nội đã cho các giảng viên tập huấn và mở các buổi học để hướng dẫn cho sinh viên cách thức hoạt động và sử dụng của ChatGPT. - Tạo lộ trình học tập: Phân tích dữ liệu học tập của từng cá nhân, bao gồm kết quả học tập, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, sau đó tạo ra chương trình học tập phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng của từng sinh viên.

ChatGPT cung cấp nội dung học tập từ xa, đưa ra các câu hỏi và giải đáp thắc mắc kịp thời và hiệu quả, khả năng đánh giá khách quan, không cực đoan, cách viết trả lời gọn gàng, mượt mà, diễn đạt khúc chiết, không mắc lỗi chính tả. - Tìm kiếm nhanh thông tin, nguồn tài liệu: Dựa trên các nguồn tài liệu đáng tin cậy, ChatGPT tích hợp các giáo trình, tài liệu trực tuyến, bài giảng hay tài nguyên thư viện nhằm củng cố, tiếp nhận và nâng cao kiến thức thông qua các nguồn tài liệu khác;. - Phát triển kỹ năng làm việc nhóm: Hỗ trợ sinh viên làm việc nhóm hiệu quả hơn thông qua việc chia sẻ và tìm kiếm thông tin dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn, thảo luận và giải quyết vấn đề một cách sôi nổi và tích cực hơn.

Ứng dụng ChatGPT trong NCKH bậc đại học

- Phát triển kỹ năng tư duy phản biện: Có thể đặt ra những câu hỏi kích thích tư duy, giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá,tạo ra lập luận và giải quyết vấn đề. - Cung cấp cơ hội học tập cho người bận rộn: ChatGPT giúp người bận rộn có thể học tập và nâng cao kiến thức của mình nếu sinh viên vắng mặt trong buổi học có thể sử dụng ChatGPT để học tập. Người học có thể học cách bắt đầu nghiên cứu học thuật; điều này đặc biệt phù hợp với đối tượng sinh viên chập chững làm quen với nghiên cứu và kể cả các giảng viên - chuyên gia nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục đại học.

- Tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực đang quan tâm: Do ChatGPT lưu trữ một lượng lớn thông tin từ sách, báo, các trang mạng khổng lồ và có thể nghiên cứu trước để hiểu rừ tỡnh hỡnh và phản hồi lại cho người dựng một cỏch nhanh chóng, hoặc đưa ra hướng phát triển khác cho nghiên cứu. - Lập kế hoạch nghiên cứu: Xác định được mục tiêu, câu hỏi, phương pháp và lịch trình cụ thể của nghiên cứu để thực hiện, và lên sẵn kế hoạch cụ thể để người nghiên cứu tiến hành một cách có tổ chức và hiệu quả hơn. Ví dụ, hạn chế của việc tích hợp dữ liệu thực trong bài viết được tạo ra, xu hướng bịa đặt các trích dẫn đầy đủ và việc bịa đặt kiến thức và thông tin liên quan đến chủ đề đang được khảo sát.

Một số quy định pháp lý về sử dụng AI/ChatGPT trong giáo dục hiện nay 1. Khung pháp lý chung

- Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2021-2030: Đề ra các nhiệm vụ cụ thể để triển khai ứng dụng AI trong giáo dục. Với khả năng tạo văn bản, dịch ngôn ngữ, viết nội dung sáng tạo và trả lời câu hỏi một cách thông tin, ChatGPT hứa hẹn trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh viên đại học và các nhà nghiên cứu khoa học. Việc sử dụng ChatGPT trong giáo dục mở ra một loạt các cơ hội mới, từ việc cung cấp hỗ trợ học tập cá nhân hóa đến tạo ra môi trường học tập tương tác và thú vị hơn.

ChatGPT có thể được sử dụng để cung cấp giải đáp cho các câu hỏi từ sinh viên hỗ trợ trong việc giải quyết vấn đề, cung cấp phản hồi tức thì, và thậm chí giảng dạy các khái niệm phức tạp thông qua các cuộc trò chuyện tương tác. Bằng cách nắm bắt được ưu và nhược điểm của việc sử dụng ChatGPT trong giáo dục, chúng tôi có thể phát triển các chiến lược và công cụ hợp lý để tận dụng tối đa tiềm năng của công nghệ này trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bằng cách đối mặt và giải quyết những thách thức này một cách có hiệu quả, chúng ta có thể tận dụng tối đa tiềm năng của công nghệ này để nâng cao chất lượng giáo dục và tạo ra một môi trường học tập hiệu quả và đa dạng.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CHATGPT TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Một số định hướng và yêu cầu khi sử dụng ChatGPT trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên

Ban hành những quy định kiểm soát một cách cụ thể về việc sử dụng Chat GPT trong học tập và nghiên cứu khoa học, thông qua các công văn, văn bản yêu cầu cụ thể về giới hạn quyền truy cập tra cứu tài liệu, phục vụ nghiên cứu khoa học nằm ở mức từ bao nhiêu phần trăm, áp dụng hình phạt cụ thể về việc sinh viên vi phạm các quy định được ban hành tùy mức động nặng nhẹ sẽ có những mức hình phạt tương ứng. Chuyển đổi số, tập huấn đào tạo các nguồn nhân lực mới phục vụ phát triển ChatGPT, đối tượng hướng tới là những giảng viên bởi lẽ họ là người trực tiếp truyền dạy các kiến thức bổ ích và cũng là người có thể lồng ghép giảng dạy bằng ứng dụng ChatGPT và đánh giá học tập phù hợp với tình hình mới của thời kỳ 4.0 khi khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt. Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có những quyết định hoặc ban hành các quy định điều chỉnh pháp luật hợp lý cũng như đưa ra thông tin hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng ứng dụng ChatGPT trong giáo dục và đào tạo, nhằm phát huy được hết các ưu điểm và cần nhấn mạnh từng hạn chế mà ứng dụng đem lại, để tránh vi phạm dẫn đến những hậu quả không mong muốn.

Trong nghiên cứu khoa học, bên cạnh những mặt tích cực ChatGPT đem lại thì đây cũng không phải là nguồn tài liệu có độ chính xác tuyệt đối để giúp chúng ta hiểu những thụng tin cần thiết, vỡ thế mỗi bản thõn chỳng ta tự nhận thức rừ được việc ứng dụng không có độ tin cậy hoàn toàn và cũng không thể thay thế con người hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Hạn chế rò rỉ thông tin: liên quan đến vấn đề an ninh thông tin mạng nhóm tác giả chúng tôi xin đề xuất người dùng đối tượng cụ thể ở đây là sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chỉ cung cung các thông tin cá nhân mang tính tượng trưng, không nhất thiết phải cung cấp quá chính xác các dữ liệu để tránh rủi ro. Để khai thác tối đa các tiềm năng của ChatGPT và biến nó thành trợ thủ đắc lực cho việc học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên nhóm tác giả chúng tôi xin đề xuất các giải pháp nâng cao việc sử dụng ChatGPT trong học tập và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.