Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ fintech của sinh viên khu vực tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

- Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA): là phương pháp “phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn nhưng chúng có ý nghĩa hơn và vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của tập biến ban đầu mà vẫn đảm bảo mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Trong phân tích EFA thông thường cần phải đáp ứng các điều kiện: Factor loading > 0.5 (hệ số tải càng lớn chứng tỏ các biến quan sát có mối quan hệ càng chặt chẽ với nhân tố); 0.5 < KMO < 1; kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 (các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể); phương sai trích Total Varicance Explained > 50%;.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. THỐNG KẾ MÔ TẢ

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả” (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008). “Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

- Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7). - Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng < 0,3 (đây là những biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này). Yếu tố sự hữu ích của các dịch vụ Fintech sau khi được đánh giá thông qua Cronbach’s alpha thể hiện kết quả tốt.

Thang đo thể hiện phản ánh một cách tập trung các ý kiến trả lời với hệ số Cronbach’s alpha = 0.922 (>0.6 mức chấp nhận phổ biến) và các hệ số tương quan biến - tổng đều >0.3 nên thang đo sự hữu ích của các dịch vụ Fintech đạt được độ tin cậy. Thang đo thể hiện sự phản ánh tập trung của phản ứng khi hệ số Cronbach's alpha = 0,969 (>0,6 mức chấp nhận chung) và hệ số tương quan biến tổng.

Bảng 4.4 - Cronbach’s alpha của các biến nghiên cứu  Biến
Bảng 4.4 - Cronbach’s alpha của các biến nghiên cứu Biến

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Sau khi vượt qua bảng đánh giá Cronbach's alpha, ý định sử dụng dịch vụ Fintech của fintech đã cho kết quả tốt. H1: Có mối quan hệ thuận giữa yếu tố nhận thức sự hữu ích với ý định sử dụng dịch vụ Fintech. H2: Có mối quan hệ thuận giữa yếu tố nhận thức dễ sử dụng với ý định sử dụng dịch vụ Fintech.

H3: Có mối quan hệ thuận giữa yếu tố nhận thức sự tin tưởng với ý định sử dụng dịch vụ Fintech. H4: Có mối quan hệ thuận giữa yếu tố ảnh hưởng xã hội với ý định sử dụng dịch vụ Fintech. H6: Có mối quan hệ thuận giữa yếu tố nhận thức sự tính đổi mới với ý định sử dụng dịch vụ Fintech.

Với kết quả trên, năm nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech của sinh viên khu vực Bình Dương là: nhận thức sự hữu ích (SHI), nhận thức dễ sử dụng (DSD), sự tin tưởng (TT), ảnh hưởng xã hội (XH), truyền thông về dịch vụ Fintech (DV). Trong đó, yếu tố truyền thông về dịch vụ Fintech là yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng dịnh vụ Fintech của sinh viên khu vực Bình Dương với trọng số hồi quy là 0.848.

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hệ số tải nhân tố đều > 0.5 (chứng tỏ các chỉ báo thực nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ với các khái niệm nghiên cứu) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê sig < 0.05 cũng như KMO đều đạt tốt đã chứng minh các chỉ báo thực nghiệm có quan hệ một cách có ý nghĩa thống kê với từng khái niệm trong nghiên cứu. Với các tiện dụng về dịch vụ của Fintech hiện nay như giuos giảm chi phí đến mức tối thiểu, tiết kiệm thời gian hơn, nhanh chóng và thuận tiện hơn cho các giao dịch, phù hợp với nhu cầu kinh doanh, có ích và thuận tiện hơn trong các giao dịch. Nên những nhận thức về các sản phẩm dịch vụ Fintech người dân cũn chưa hiểu rừ cho nờn việc sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng một cỏch dễ dàng là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc ra quyết định có sử dụng sản phẩm của Fintech hay không.

Do đó việc một dịch vụ/sản phẩm nào đó đáp ứng được một số nhu cầu cơ bản của người dân khu vực tỉnh Bình Dương thì họ sẽ chia sẻ đối với những người xung quanh, hàng xóm từ đó sẽ tạo ra động lực để những người xung quanh mình thử nghiệm áp dụng và chấp nhận sản phẩm sẽ tăng cao. Một kênh thông tin khác rất quan trọng là thông qua các phương tiện thông tin truyền thông như tivi, báo đài sẽ là nguồn thông tin được các Fintech chọn lọc để cung cấp đến khác hàng để gây sự chú ý và giúp sinh viên phần nào đó có thể lựa chọn các dịch vụ sản phẩm ngân hàng. Thứ nhất, qua các bước kiểm định độ tin cậy của các thang đo được xây dựng trong nghiên cứu thử nghiệm, bài nghiên cứu lựa chọn những thang đo trong mô hình nghiên cứu đề xuất đảm bảo độ tin cậy cao để có thể sử dụng đưa vào nghiên cứu và kiểm định trong nghiên cứu chính thức.

Thứ hai, trong nghiên cứu chính thức với mẫu nghiên cứu là 326 sinh viên tham gia khảo sát, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS thực hiện phân tích Cronbach’s, phân tích EFA để đánh giá thang đo và mô hình nghiên cứu xem có đạt các tiêu chuẩn để đưa vào kiểm định. Kết quả cho thấy mô hình nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech của sinh viên thể hiện sự tác động của 6 thang đo được xây dựng: nhận thức về sự hữu ích, nhận thức về dễ sử dụng, sự tin tưởng, ảnh hưởng xã hội, tính đổi mới, và truyền thông về dịch vụ Fintech.

Sơ đồ 4.5.1 Kết quả thống kê mô tả thang đo sự hữu ích của dịch vụ Fintech
Sơ đồ 4.5.1 Kết quả thống kê mô tả thang đo sự hữu ích của dịch vụ Fintech

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ FINTECH

Chúng tôi là nhóm sinh viên ngành Tài chính ngân hàng của trường Đại học Thủ Dầu Một, hiện đang tiến hành một cuộc nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ Fintech của các sinh viên tỉnh Bình Dương. Tôi thấy rất nhiều người sử dụng dịch vụ Fintech, tôi nghĩ rằng nên sử dụng dịch vụ Fintech mới và hiện đại cho hoạt động của tôi. Tại các phòng giao dịch thường có bộ phân chăm sóc sinh viêntrực tiếp để trả lời và hướng dẫn tôi về tiện ích và thủ tục thực hiện các dịch vụ Fintech.

Fintech luôn sẵn sàng cung cấp các thông tin về các dịch vụ Fintech cho sinh viên qua tờ rơi, thông tin trên truyền thanh, truyền hình…. Trước khi sử dụng dịch vụ Fintech tôi thường tìm hiểu các thông tin về sản phẩm dịch vụ qua tờ rơi, truyền thanh, truyền hình…. Trước khi sử dụng dịch vụ Fintech tôi thường tìm hiểu các thông tin về sản phẩm dịch vụ qua các phương tiện truyền thông xã phường….

Fintech luôn sẵn sàng cung cấp các Thông tin về các dịch vụ Fintech cho sinh viênqua một hệ thống truyền thông xã, phường…. Fintech luôn có nhân viên thường trực trả lời những thắc mắc và hướng dẫn tôi lập hồ sơ, thủ tục để sử dụng sản phẩm phù hợp.

THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT

Thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà Fintech cung cấp giúp tôi nhận thức và thích thú hơn với dịch vụ mới của Fintech. Chúng tôi là nhóm sinh viên ngành Tài chính- Ngân hàng của trường Đại học Thủ Dầu Một, hiện đang tiến hành một cuộc nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ Fintech của các sinh viên khu vực tỉnh Bình Dương. Tôi thấy rất nhiều người sử dụng dịch vụ, tôi nghĩ rằng nên sử dụng dịch vụ mới và hiện đại cho hoạt động của tôi.

Tại các phòng giao dịch thường có bộ phân chăm sóc sinh viên trực tiếp để trả lời và hướng dẫn tôi về tiện ích và thủ tục thực hiện các dịch vụ Fintech. Fintech luôn sẵn sàng cung cấp các Thông tin về các dịch vụ Fintech cho sinh viên qua một hệ thống truyền thông xã, phường…. Thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà Fintech cung cấp giúp tôi nhận thức và thích thú hơn với dịch vụ mới của Fintech.

DV5 Trước khi sử dụng dịch vụ Fintech tôi thường tìm hiểu các thông tin về sản phẩm dịch vụ qua các phương tiện truyền thông xã. DV6 Fintech luôn sẵn sàng cung cấp các Thông tin về các dịch vụ Fintech cho sinh viênqua một hệ thống truyền thông xã, phường…hệ thống cung cấp dịch vụ địa phương.