Xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu trong giai đoạn 2016 -2020

MỤC LỤC

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trong bài “Thành tựu xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986-2010)”.Tác giả Phạm Duy Đức đã đánh giá thực trạng văn hóa Việt Nam sau 25 năm đổi mới, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, yếu kém và đề xuất phương án cơ bản xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm tới. Luận văn đã góp phần khẳng định vai trò của VHCS trong sự phát triển của xã hội nói chung và trong môi trường nhà trường nói riêng; Đồng thời đánh giá được thực trạng xây dựng VHCS tại Trường ĐH VH, TT&DL Thanh Hóa t đó xác định các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng VHCS trong nhà trường.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả việc xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu, t đó góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.

Phương pháp nghiên cứu

Với việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp cho tác giả n m b t, tìm hiểu về thực trạng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu một cách khách quan, bám sát thực tế và làm nổi bật được đặc điểm của công tác này tại đơn vị cũng như có những đánh giá, nhận xét mang độ tin cậy và hàm lượng khoa học cao. Do phương pháp này có ưu điểm là thu thập thông tin t một quần thể có quy mô lớn và mang tính đại diện cao, đồng thời xét thấy khả năng ứng dụng của bài báo, chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn, điều tra bằng bảng câu hỏi là phương pháp thu thập thông tin chính trong nghiên cứu này.

Những đóng góp của luận văn 1. Về mặt khoa học

Công cụ thu thập thông tin là bảng hỏi được thiết kế theo một trình tự logic, gồm hệ thống câu hỏi đóng và mở, câu hỏi kết hợp,với 2 mẫu phiếu. Phương pháp xử lý thông tin: Chúng tôi sử dụng phương pháp này khi thu thập bảng câu hỏi và xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê toán học.

Bố cục luận văn

Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm văn hoá

Đáp ứng lợi ích chung của xã hội về nội dung công việc và hoạt động của công sở; xét t góc độ hình thức tổ chức, cơ quan là tập hợp cơ cấu tổ chức, phương tiện vật chất và nhân sự do nhà nước cung cấp để thực hiện nhiệm vụ; theo quan điểm trên, công sở là cơ quan thuộc cơ quan nhà nước, do nhà nước thành lập, có quyền giải quyết công việc. Con người tác động đến sự hình thành văn hóa công sở, đồng thời, văn hóa có giá trị bền vững đã được kế th a, tiếp thu có chọn lọc t quá khứ đến hiện tại và tương lai, t môi trường bên trong đến bên ngoài công sở sẽ có là tác động trở lại, giúp hoàn thiện nhân cách, phẩm chất và phẩm chất của người lao động [18].

Vai trò của văn hóa công sở

Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, như: Cần, kiệm, liêm, chính… sẽ tạo nên giá trị của văn hóa công sở, cũng là nền tảng để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho mỗi cá nhân phát huy ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo để phụng sự và cống hiến [18]. Sức ảnh hưởng của VHCS đến cơ hội phát triển của đơn vị thể hiện ở trên các lĩnh vực như: Giúp bộ phận lãnh đạo đơn vị cơ quan nhận thức về mục tiêu phát triển, cách thức phát triển của đơn vị; xây dựng giá trị mới; sáng tạo và đổi mới trong quản lý, điều hành và trong tổ chức thực thi công vụ.

Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng VHCS ở nước ta hiện nay

Chính VHCS sẽ làm thay đổi lối nghĩ, hành vi và hành xử, giao tiếp, lời ăn tiếng nói của thành viên mới khiến cho họ dần chấp nhận, tự giác làm theo lối nghĩ, những ứng xử xã hội để tạo nên sự hòa nhập. VHCS sẽ giúp cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hình thành tác phong tích cực, tận tụy, ứng xử, giao tiếp tốt, hòa đồng, hữu nghị, đoàn kết và chia sẻ giữa các đồng nghiệp trong cùng đơn vị.

Những yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa công sở 1. Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Nguồn lực đầu vào cũng đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý, thực hiện các biện pháp tổ chức quản lý linh hoạt, đề cao sự hài hòa giữa công chức, viên chức, giữa các cơ quan, đơn vị; nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính sẽ góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và nhân dân [4]. Nếu một cơ quan, đơn vị có uy tín, tạo dựng được vị thế, “thương hiệu” tốt, được nhân dân và xã hội th a nhận thì bản thân mỗi CBCCVC trong cơ quan đó sẽ yêu nghề hơn, không ng ng phấn đấu, rèn luyện, tự giác tuân thủ nội quy, quy chế làm việc, có trách nhiệm hơn với công việc được giao và không ng ng nâng cao hiệu quả làm việc [12].

Nội dung xây dựng văn hóa công sở 1. Văn hóa giao tiếp, ứng xử

Trách nhiệm ở đây nghĩa là luôn thực hiện công việc với tâm huyết và trí tuệ, đề cao lợi ích của nhân dân, đặt lợi ích của tập thể, cơ quan, đơn vị lên trên lợi ích cá nhân, coi trọng danh dự bản thân để hoàn thành công việc ở mức độ cao nhất, đồng thời khi có xảy ra sai phạm phải dám chịu trách nhiệm về hành vi của cá nhân mình hoặc tập thể mà mình là thành viên, chứ không phải chăm chăm đổ lỗi cho khách quan, cho tập thể. Đạo đức công vụ được thể hiện ra bên ngoài bằng những hành vi đạo đức, là quá trình tác động lẫn nhau giữa ý thức đạo đức và thực tiễn đạo đức của cán bộ, công chức, viên chức mà nội dung của nó được thể hiện trong mối quan hệ với nhà nước, với nhân dân và tổ chức, với cấp trên, cấp dưới và đồng nghiệp thông qua giải quyết công việc và trong ứng xử, giao tiếp và thông qua sự hài lòng và tín nhiệm của đối tượng phục vụ với họ.

Các văn bản liên quan đến công tác xây dựng văn hóa công sở - Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền

Vì vậy, nhận thức đúng và tích cực xây dựng văn hóa công sở sẽ góp phần xây dựng nền hành chính hiện đại, hiệu quả, xây dựng chính quyền “liêm chính, sáng tạo, hành động, phục vụ, hiệu quả”, thực hiện th ng lợi sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa. - Ngày 28 tháng 12 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2214/QĐ-TTG phê duyệt Chương trình thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2021-2026; tại Quyết định này Thủ tướng Chính phủ giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam “chủ trì, phối hợp với các cơ quan thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương và các địa phương tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa; đẩy mạnh các hoạt động chỉ đạo, tổ chức xây dựng đời sống văn hóa công nhân ở khu công nghiệp khu chế xuất”.

Công tác chỉ đạo và hướng dẫn xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Bên cạnh đó, Đảng bộ nhà trường, BGH nhà trường đã chỉ đạo thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, chính vì vậy tất cả các VC- GV-NV nhà trường luôn phấn đấu xây dựng nhà trường văn hóa phát triển, phong cách và thái độ thân thiện với học sinh sinh viên, thân thiện với khách, tác phong làm việc văn minh, hiệu quả trong công việc như: luôn giữ gìn vệ sinh phòng làm việc, vệ sinh cơ quan, bàn làm việc phải s p xếp ngăn n p và gọn gàng, lịch sự và nh nhàng trong giao tiếp. ….Đoàn thanh niên trường thường xuyên tổ chức các hoạt động như vệ sinh, nhặt rác trong khuôn viên trường, tham gia hiến máy nhân đạo, trao quà cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, duy trì hội thi nấu ăn dành cho học sinh sinh viên nhân kỷ nhiệm ngày nhà giáo 20/11, hàng tháng nhà trường tổ chức sinh hoạt chuyên đề tại lớp với nhiều nội dung thiết thực….

Hoạt động xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

+ Để đảm bảo tính khách quan, dân chủ và hiệu quả cho mọi hoạt động của viên chức, giảng viên, nhân viên khi đến cơ quan cần phải giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, không xả rác b a bãi, không chặt phá cây xanh, hút thuốc lá đúng nơi quy định, không đánh bài, đánh bạc, ăn mặc gọn gàng, kín đáo, lịch sự, giao tiếp, ứng xử đúng chuẩn mực nơi công sở. Quan sát tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu, với tư cách là giảng viên của trường, tác giả có thấy những năm qua, nhà trường luôn quan tâm đầu tư, bổ sung mua s m các trang thiết bị, cơ sở sở vật chất cho các phòng học, phòng làm việc đảm bảo phụ vụ cho công tác dạy- học của nhà trường, tất cả được bài trí hài hoà, cảnh quan được xây dựng, quy hoạch và trồng nhiều cây xanh, cây cảnh rất đ p.

Đánh giá về công tác xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Ví dụ một số đơn vị cần có sự linh hoạt về thời gian như bộ phận tuyển sinh, Tổ truyền thông do công tác tuyển sinh cần nhiều thời gian để ra ngoài tiếp xúc với nhu cầu của người học nhưng theo quy chế làm việc mà trường quy định thì thời gian không đảm bảo cho hoạt động tư vấn và phải báo cáo lịch trình công tác hàng tuần trên cổng thông tin của nhà trường. Vì vậy, trong chương hai, đề ỏn phõn tớch, làm rừ những tồn tại, đồng thời phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng việc đẩy mạnh văn hóa công sở tại đơn vị trong thời gian qua, bao gồm: công tác tổ chức thực hiện; cán bộ, công chức, viên chức, tác phong làm việc, trang phục, lễ phục của đội ngũ công chức, viên chức, người lao động; phẩm chất đạo đức, tuân thủ kỷ luật, kỷ cương hành chính; phương thức, lề lối làm việc;.

Phương hướng, quan điểm nâng cao văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa với con người, con người với văn hóa, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”; đồng thời, coi trọng xây dựng và phát huy niềm tự hào dân tộc, ý chí tự cường, sức sáng tạo, tinh thần cống hiến vì đất nước, khát vọng phát triển thịnh vượng, lòng nhân ái, sự đồng thuận xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Thứ ba, nếu nhà trường là cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiến tới tự chủ hoàn toàn thì đặc điểm này khiến VC-GV-NV không những phải thường xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng chuyên môn, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính mà còn phải nhạy bén, hiệu quả.Có như vậy, chúng ta mới có thể cạnh tranh, tạo dựng được chỗ đứng và uy tín với các cơ sở giáo dục và đào tạo khác trong khu vực và trên toàn quốc trong giai đoạn hội nhập đất nước hiện nay.

Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng văn hóa công sở tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

VC-GV-NV nhà trường cần đồng lòng ủng hộ lãnh đạo nhà trường; xác định rừ cỏc chuẩn mực hành vi cú thể chấp nhận được đối với lónh đạo, đồng nghiệp, người học và cỏ nhõn, tổ chức bờn ngoài nhà trường; quy định rừ ràng về chuyên môn, nghiệp vụ cạnh tranh lành mạnh trong công việc, không định kiến, bao che, dung túng hoặc đối xử không công bằng với cấp dưới và đồng nghiệp; dư luận xã hội lành mạnh; tinh thần trách nhiệm cao với công việc;. Bên cạnh đó, các cuộc vận động cũng cần thay đổi, cập nhật cách tiếp cận, đảm bảo tính đa dạng, kết hợp nhiều cách tiếp cận khác nhau nhằm cung cấp cho VC-GV-NV nhà trường những thông tin, kiến thức, hiểu biết đúng đ n về văn hóa công sở như: xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng , trau dồi kiến thức về văn hóa công sở cho VC-GV-NV; thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng các cấp độ về kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho đội ngũ;.

XÂY DỰNG VĂN HểA CễNG SỞ

UBND TỈNH THANH HểA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH.

TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT BẠC LIÊU