MỤC LỤC
Theo như sự liệt kê trên thì các cơ quan, tổ chức trên đều là pháp nhân (theo điều 100, Bộ luật dân sự) và như thế phải thỏa mãn các điều kiện: được thành lập hợp pháp, có cơ cau tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân tô chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tai sản, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập (Điều 88 Bộ luật dân sự). Hiến pháp Việt Nam 1992, Điều 16 quy định: "Muc đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu câu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phan kinh tế.." thé hiện tinh thần lấy nhân dân làm trung tâm, là bảo đảm đầu tiên ở góc độ kinh tế đối với quyền khiếu nại của công dân.
Cơ quan có thâm quyền giải quyết khiếu nại bao gồm: Cơ quan hành chính nhà nước (với cơ quan tham mưu là tô chức thanh tra trực thuộc) có thâm quyền giải quyết các khiếu nại hành chính (như quy định của Luật khiếu nại tố cáo 1998 và các luật sửa đổi, bổ sung); Tòa hành chính có thâm quyền xét xử một số quyết định hành chính và hành vi hành chính theo quy định của pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính; các cơ quan tư pháp có thẩm quyên giải quyết các khiếu nại đối với các hành vi, quyết định của cơ quan tư pháp (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án nhân dân, thi hành án), của điều tra viên, kiểm sát viên, thâm phán, thâm tra viên, thi hành viên trong quá trình. Hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật dé kiến nghị với co quan nha nước có thâm quyền có các biện pháp khắc phục..Trong hoạt động thanh tra, kiểm tra này, cơ quan hành chính nhà nước vừa là chủ thể tiến hành thanh tra, kiểm tra, vừa có thé là đối tượng bị thanh tra, kiểm tra tuỳ theo mối quan hệ trong công tác quản lý.
Bao gồm tất cả các hành vi (hành động hoặc không hành động) vi phạm pháp luật khiếu nai của cơ quan có thâm quyên giải quyết khiếu nại, cơ quan tiếp công dân, mọi cá nhân, cơ quan tô chức. Pháp luật khiếu nại của Việt Nam đã khái quát một số hành vi như: thiếu trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại, tiếp công dân; gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở người khiếu nại đến trình bày khiếu nại, kiến nghị, phản ánh, thực hiện quyền khiếu nại; cố tình trì hoãn việc giải quyết khiếu nại, làm sai lệch hồ sơ trong quá trình giải.
Cho đến nay là Nghị định 136/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo là văn bản đang có hiệu lực và có giá trị thay thế Nghị định 53/ND-CP. Tính khả thi của pháp luật về khiếu nại còn thấp, điều này được minh chứng ở tình hình khiếu nại ngày càng phức tạp, khó giải quyết, nhiều công dân thiếu sự tin tưởng ở chính quyền, nhiều quy định của pháp luật về khiếu nại bị sửa đôi, bổ sung, thậm chi ở những văn ban có giá trị pháp lý cao, mang tinh chủ đạo như Luật khiếu nại, tố cáo 1998.
Tuy việc quy định các đối tượng, hành vi trên trong Luật khiếu nại, t6 cáo 1998 chưa thé gọi là đầy đủ nhưng đã thé hiện được quyết tâm của nha nước ta trong việc bảo vệ các quy định, giá trị của pháp luật; đã cụ thể hoá được một số hành vi căn bản, một số đối tượng trực tiếp có trách nhiệm trong việc bảo vệ quyền khiếu nại của công dân; tạo cơ sở pháp lý cho các văn bản dưới luật, văn bản chuyên ngành cụ thể hoá hơn nữa các hành vi vi phạm, từ đó có cơ sở, biện pháp đối với các hành vi vi phạm. Quy định vé van đề giúp đỡ của luật sư trong quá trình khiếu nại: Luật chỉ quy định vai trò của luật sư đó là giúp đỡ về pháp luật người khiếu nại trong quá trình khiếu nại mà không thừa nhận luật sư có thể được uỷ quyền hoặc là người bảo vệ quyền khiếu nại, quyền và lợi ích hợp pháp khác của người khiếu nại là một quy định chưa hợp lý, chưa tạo được khả năng tối đa cho người khiếu nại được bảo đảm trước nhà nước, chưa phù hợp với doi hỏi của thực tiễn và yêu cầu của một nhà nước pháp quyên.
Công dân khiếu kiện quyền lợi chính đáng của mình bị thiệt hại, trong quá trình xem xét, giải quyết, các cơ quan nhà nước đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, nhưng chưa làm tốt công tác tư tưởng cho công dân nên công dân khiếu kiện vẫn chưa hiểu chính sách, pháp luật, vẫn cho là mình bị thiệt thòi, tiếp tục khiếu kiện nên không chấm dứt được khiếu kiện và phát sinh. Công tác giải quyết khiếu nại tư pháp cũng còn có những hạn chế: việc tiếp dân có nơi còn chưa được coi trọng đúng mức, việc giải quyết khiếu nại trong một số trường hợp còn chưa đảm bảo thời gian, chất lượng giải quyết khiếu nại còn chưa cao, chưa có được sự đồng thuận của người khiếu nại nên tình hình khiếu nại của ngành tư pháp vẫn còn gay gắt, phức tạp và không có biểu hiện giảm.
Các thể chế, quy chế, quy trình làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát nói chung và việc thực thi pháp luật khiếu nại nói riêng còn thiếu hoàn chỉnh, thiếu chặt chẽ như: một số quy định về chức năng của các cơ quan, tô chức không hợp lý nhưng chậm được sửa đổi dẫn đến sự chồng chéo về thâm quyền và hoạt động ở một số lĩnh vực, khu vực gây khó khăn, phiền hà cho các cơ quan, đơn vị là đối tượng thanh tra; quy định về phối hợp hoạt động giữa các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát còn nhiều bất cập, nhiều trường hợp cùng một nội dung vi phạm nhưng có nhiều co quan cùng tiến hành. Một số cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát song quyền hạn rất hạn chế (Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn, kiến nghị, thanh tra nhà nước là cơ quan tham mưu, nên cũng chỉ có quyền kiến nghị), thực tế cho thấy hiệu quả các chất vấn, kiến nghị thường rất thấp vì nó phụ thuộc vào thái độ tiếp thu và biện pháp thực hiện các kiến nghị của thủ trưởng các cơ quan, đơn vi được hội đồng nhân dan, thanh tra nhà nước kiến nghi.
Tuy nhiên, trong những trường hợp này người có trách nhiệm đối với các sai phạm cũng không bị xử lý tương xứng với trách nhiệm của mình, kết quả xử lý hay không xử lý nhân dân không biết dé giám sát.
Tăng cường hiệu quả hoạt động bảo đảm quyền khiếu nại của công dân là một trong những biện pháp thúc đây việc hình thành nhà nước pháp quyền và đảm bảo quyền khiếu nại của công dân là điều kiện không thé thiếu trong một nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân. Trong khi đó, xã hội ngày càng phát triển với ngày càng nhiều quan hệ phát sinh giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhà nước, đòi hỏi sự điều chỉnh của nhà nước trong việc giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu mới nảy sinh và khả năng hiện có của xã hội; đó là những mam méng tiém an phat sinh khiéu nai.
Theo chúng tôi, dé đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh, đảm bảo cho mọi công dân đều được bảo đảm quyền khiếu nại cả về lý luận và thực tiễn thì nội dung điểm a, khoản 1, điều 17 Luật sửa đổi, bố sung Luật khiếu nại tố cáo 29/11/2005 nên sửa đổi theo hướng: Người khiếu nại có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho người khác có năng lực hành vi dân sự day đủ để khiếu nai, trường hợp người khiếu nại là người chưa đủ 16 tuổi, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thé nhận thức, làm. Ngoai việc quy định Mặt trận có nhiệm vu tiếp dân, nghiên cứu đơn, chuyển đơn, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, Mặt trận Tổ quốc phải được thông báo kết quả giải quyết, nghiên cứu tài liệu thâm tra, xác minh giải quyết các khiếu nại do mình chuyền đến, các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sat và xử lý vi phạm của co quan có thâm quyên thi mới thực sự giám sat được hoạt động bảo đảm quyền khiếu nại của cơ quan có thâm quyền.
Vì thế, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật dé nâng cao ý thức pháp luật, trình độ văn hóa pháp lý của công dân là điều kiện quan trọng,.
Là một trong ba nội dung căn bản đảm bảo quyền khiếu nại của công dân về mặt pháp lý nhưng hoạt động xử lý các vi phạm quyền khiếu nại của công dân còn nhiều yếu kém. Tăng cường đảm bảo quyền khiếu nại của công dân cần phải có thời gian, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, nhưng đó là đòi hỏi tat yeu dé xây dựng một nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,.
PGS.TS Pham Hồng Thái (Chủ biên) (2001), Quyết định hành chính, hành vi hành chính là đối tượng xét xử của Tòa án, Nhà xuất bản Tông hợp Đồng Nai. Thanh tra Chính phủ (2005), Chuyên dé Quản lý nhà nước về công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo, Tài liệu bồi dưỡng Thanh tra viên cao cấp năm 2005.