Giai cấp tư sản Việt Nam trong bối cảnh cách mạng vô sản và ý nghĩa đối với Cách mạng Việt Nam

MỤC LỤC

Đảng cộng sản” đối với cách mạng Việt Nam hiện nay

Như vậy trong thời gian này hình thức kinh doanh của giai cấp tư sản việt Nam là vô cùng phức tạp như kinh doanh công nghiệp, thành lập công ty cổ phần, bóc lột ruộng đất…bởi vì họ xuất thân từ nhiều tầng lớp trong xã hội như quan lại phong kiến, nhà buôn thợ thủ công, phú nông thầu khoán…nhưng để làm ăn được tư sản Việt Nam vấp phải nạn thuế khoá, sự nhập khẩu hàng hoá của Pháp. Cho nên trong giai đoạn này giai cấp tư sản Việt Nam làm ăn có khấm khá hơn xuất hiện hàng loạt những công ty thủ công của giai cấp tư sản như dệt, lụa, thêu và thảm cói, nung gạch, làm nước mắm, làm chum vại…công nghiệp vật dụng hàng ngày như ép dầu, chế xà phòng, chế sơn, máy in, xay gạo, tàu thuỷ, xe kéo…thành lập ngân hàng việt nam, nhưng chủ yếu là bao mua trước. Giữa những lúc thất bại nặng nề như vậy phong trào của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đồng chí hội, phong trào tiểu tư sản được coi là thời kỳ quá độ thì giai cấp tư sản với phong trào Việt Nam quốc dân Đảng được coi là dấu mốc chấm dứt những phong trào cách mạng mang tính chất tư sản.

Về mặt chính trị trong lúc này giai cấp tư sản giám tỏ ra bất mãn nhưng một cách yếu ớt phong hoá nhưng đối tượng của họ lại là quan lại làng xã…về sau này nhiều nhà tư sản ra nhập phong trào Đông Dương Đại hội những người cộng sản lãnh đạo. Tại hội nghị trung ương 14 khoá II (11/1958) đề ra kế hoạch ba năm cải tạo và bước đầu phát triển kinh tế miền bắc với nội dung “đẩy mạnh công cuộc xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là cải tạo xã hội đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và cải tạo xã chủ nghĩa với thành phần tư bản tư doanh đồng thời phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh”[3.tr10]. Thông qua một thời gian dài thực hiện trên lĩnh vực nông nghiệp cũng đạt được những kết quả nhất định nhưng sự tham gia của hợp tác xã ở đây là ồ ạt như vậy không thể không vi nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi và quản lý dân chủ theo chủ trương ban đầu của Đảng khiến phong trào có hướng chuyển biến nhanh nhưng không vững chắc.

Trên những cơ sở những nhận thức đó tại đại hội VI của Đảng ta cũng đã khẳng định đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những hình thức và bước đi thích hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Tầng lớp tư sản mới đang hình thành cũng có nguồn gốc khác nhau, trong đó có một bộ phận là cán bộ, công nhân viên chức, cán bộ nghỉ hưu, xuất ngũ…sau đại hội VI với sự bung ra của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh gồm cá thể, tiểu chủ và thành phần kinh tế do một tổ chức doanh nhân tư nhân, công ty cổ phần có quy mô hoạt động dựa vào người thân thuê ít nhiều công nhân. Trong thời gian qua với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế vậy thì thành phần kinh tế mà có sự góp mặt chính của giai cấp tư sản và tầng lớp mới đang được hình thành dưới hình thức những nhà doanh nhân, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần hay trách nhiệm hữu hạn đã hoạt động ra sao và có những đóng góp gì cho nền kinh tế quốc dân khi mà luật doanh nghiệp năm 2000 mới ra.

Mà sự biểu hiện của giai cấp đó chính là những Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,.những nhà doanh nhân thành đạt…là một yếu tố khách quan vô cùng quan trọng cùng đóng góp và tham gia vào sự nghiệp của cả nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Tại cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 Đảng ta xác định con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội “Tiếp tục nâng cao ý trí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ cuả dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Với những phương pháp cụ thể nhưng cuối cùng Cương lĩnh khẳng định “Mục tiêu tổng quát phải đạt được khi kết thúc thời kỳ quá độ xây dựng song về cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”.

- Đến đại hội IX của Đảng ta xỏc định rừ hơn con đường cỏch mạng “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu và kế thừa những thành tựu mà nhân loại để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với những chặng đường nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần ngày càng được làm rừ hơn vai trũ của mỡnh, trong đú việc phát huy vai trò hay thế mạnh của từng giai cấp, tầng lớp, từng thành phần kinh tế là một việc tất yếu trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

Mà biểu hiện rừ nột nhất cuả sự tham gia này chính là thành phần kinh tế tư bản tư nhân hay cũng chính la các doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…Do có sự thay đổi về mặt nhận thức giai cấp tư sản, kinh tế tư bản từ là những người bị đưa vào cải tạo xã hội chủ nghĩa thì giờ đây họ lại là một trong những lực lượng quan trọng tham gia và có đóng góp lớn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chỳng ta thấy rừ nột sự phỏt triển ấy khi luật doanh nghiệp – luật khuyến khích đầu tư trong nước ra đời năm 2000 thì kinh tế tư nhân nói chung và kinh tế tư bản tư nhân nói riêng có bước phát triển khá nhanh có tác động tích cực vào nhịp độ kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, tạo ra nguồn thu ngày càng lớn cho ngân sách nhà nước. Kéo theo đó là hình thành quan hệ sở hữu đa quốc gia và xuyên quốc gia với những tập đoàn kinh tế siêu mạnh đưa xã hội tư bản lên hàng đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế và sự hình thành các trung tâm kinh tế…đúng như Mác – Ăng-ghen dự báo hơn 150 năm nay “giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ sản xuất”.

Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế giai cấp tư sản hay kinh tế tư bản tư nhân cũng có thể tranh thủ lợi dụng điều kiện đó tranh thủ để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, mở rộng liên kết để đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, tìm kiến thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế.