MỤC LỤC
Bài nghiên cứu này nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa tăng trưởng tài sản và tỷ suất sinh lợi chéo để xem xét sự tồn tại của hiệu ứng đầu tư tr n thị trường chứng khoán Việt Nam v xác định các yếu tố dẫn đến sự tồn tại của hiệu ứng này.
Phương pháp nghi n cứu: Nghiên cứu phân tích danh mục h ng năm theo các đặc điểm của chứng khoán, tỷ suất sinh lợi ban đầu hay tỷ suất sinh lợi đ được điều chỉnh rủi ro của mỗi danh mục được kiểm tra bằng chứng của sự bất thường; và phân tích hồi quy chéo các chứng khoán riêng lẽ, áp dụng hồi quy chéo của Fama và MacBeth (1973) để kiểm tra mối quan hệ giữa các đặc trưng công t v tỷ suất sinh lợi.
Nội dung nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
Hướng phát triển của đề tài
CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC. Chen, Novy-Marx, và Zhang, 2010; Li và Zhang, 2010), tranh luận rằng các công ty đầu tư nhiều hơn khi tỷ suất sinh lợi mong đợi (nghĩa l chi ph sử dụng vốn) thấp hơn v đầu tư t hơn khi tỷ suất sinh lợi kỳ vọng l cao hơn.Cách lý giải thuộc về nhận thức ngụ ý rằng mối quan hệ giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi sẽ mạnh hơn ở các công ty có mức đầu tư v giới hạn tài trợ cao hơn. Cách lý giải thuộc về hành vi (Titman, Wei, và Xie (2004); Cooper, Gulen và Schill (2008)) cho rằng các nh đầu tư thì chậm trong việc đưa các thông tin từ việc đầu tư v o trong giá chứng khoán v có xu hướng suy luận dựa quá nhiều v o tăng trưởng trong quá khứ khi đánh giá công t , các nh đầu tư n sẽ ngạc nhiên khi nhận được sự đảo chiều của thành quả trong giai đoạn tiếp theo.
Dữ liệu
Như ooper v cộng sự (2008), tác giả sử dụng tăng trưởng tổng tài sản (TAG) như một phương pháp đo lường cho đầu tư công t nói chung. T G được tính bằng cách sử dụng phần trăm tha đổi trong tổng tài sản mỗi năm. ASSET Giá trị sổ sách ASSETit= Tổng tài sản trong năm t CSV Giá trị cổ phiếu lưu h nh CSVit = Giá đóng cửa của chứng.
Rf Tỷ suất phi rủi ro Rf=Lãi suất thị trường hàng tháng Rm Tỷ suất sinh lợi thị trường Rm=ln(VNIndext/VNIdext-1). SMB Phần bù quy mô Tỷ suất sinh lời của danh mục có quy mô nhỏ trừ tỷ suất sinh lời của danh mục có quy mô lớn. HML Phần bù giá trị Tỷ suất sinh lời của danh mục có tỷ số BM cao trừ tỷ suất sinh lời của danh mục có tỷ số BM thấp.
LG Tăng trưởng nợ phải trả Phần trăm tha đổi trong nợ phải trả mỗi năm.
Sau khi gán các công ty vào một trong các phân vị dựa trên TAG, tác giả tính tỷ suất sinh lợi trung bình ban đầu và hệ số alpha h ng tháng đối với danh mục phân bổ đều (EW) trong mỗi giai đoạn từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 6 năm 2015 (96 tháng). Nói cách khác Alpha là tỷ suất sinh lợi bất thường của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư, vượt trội hơn mức tỷ suất sinh lợi cân bằng m mô hình định giá tài sản vốn CAPM hoặc mô hình ba nhân tố theo Fama, French đ chỉ ra. Rf: Tỷ suất sinh lời (lãi suất) phi rủi ro được tính theo lãi suất thị trường hàng tháng Rm: Tỷ suất sinh lời hàng tháng của thị trường được t nh theo giá đóng cửa ngày cuối tháng của chỉ số VNINDEX.
Các nghiên cứu trước như ooper v cộng sự (2008) thực hiện phân t ch đối với 5 năm trước và sau năm phân chia danh mục, Wang và cộng sự (2015) thực hiện đối với 3 năm trước và 3 năm sau phân chia danh mục, nhưng do hạn chế về dữ liệu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả chỉ thực hiện phân t ch t nh động của mối quan hệ giữa đầu tư và tỷ suất sinh lợi ở năm trước v sau năm lấy TAG. Trong nghiên cứu của Berk và cộng sự (1999), các cơ hội đầu tư với rủi ro hệ thống thấp dường như rất hấp dẫn đối với các công ty và việc thực hiện các đầu tư như thế này dẫn tới một sự gia tăng lớn trong giá trị thị trường. Các biến giải th ch được sử dụng trong nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu trước đâ bao gồm: tăng trưởng tài sản (TAG), tỷ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường (BM), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE).Để khắc phục hiện tượng tự tương quan v phương sai tha đổi, tác giả đ điều chỉnh các độ lệch chuẩn theo phương thức của Newey and West (1987).
Theo cách lý giải dựa trên rủi ro dự đoán rằng tỷ suất sinh lợi mong đợi tương quan dương tu ến tính với BM, tương quan âm với đầu tư kiểm soát khả năng sinh lợi, tương quan dương với khả năng sinh lợi kiểm soát đầu tư. Nếu hiệu ứng tăng trưởng đơn giản chỉ là vấn đề do có sự can thiệp của nhà quản lý vào thời điểm thị trường, ví dụ như một sự tăng trưởng trong tài sản do tài trợ bằng việc phát hành cổ phần mới ra công chúng có thể được theo sau bằng một hiệu ứng tăng trưởng.
Kiểm tra NTAG, RG, NPG, ROE và ROA, trừ tăng trưởng doanh thu thì các biến khác đều cho thấy bằng chứng về mối tương quan giữa TAG và những biến này, và chênh lệch trung bình giữa phân vị 1 và phân vị 10 của các biến n l có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cho thấy có mối tương quan âm giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ở giai đoạn kế tiếp trong thị trường chứng khoán Việt Nam.Hay nói cách cụ thể l các công t có tăng trưởng tài sản thấp sẽ tạo ra tỷ suất sinh lợi của chứng khoán cao hơn ở giai đoạn tiếp theo so với các công t có tăng trưởng tài sản cao. Kết quả này đồng thời cũng cho thấy rằng, trong ba yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi thì yếu tố thị trường giữ vai trò quan trọng hơn cả, là nhân tố có tác động mạnh hơn nhiều so với hai nhân tố còn lại là nhân tố quy mô và nhân tố giá trị.
Kết quả từ bảng 4.7 cho thấy giả thuyết cho rằng hiệu ứng đầu tư thì mạnh hơn đối với các công ty có dòng tiền cao hơn v nợ thấp hơn, tức là các công ty có quyền tự quyết định đầu tư lớn hơn l không phù hợp ở thị trường chứng khoán Việt Nam, điều này cũng chỉ ra rằng việc phản ứng yếu của các nh đầu tư với đầu tư quá mứcchưa hẳn là nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiệu ứng đầu tư. Tuỳ vào TAG tạo ra sự phân tán đáng kể trong tỷ suất sinh lợi trung bình trong 10 danh mục trong năm sau khi hình thành danh mục; tuy nhiên mối tương quan âm giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi vẫn tiếp tục xuất hiện trong năm sau khi hình th nh danh mục. Những kết quả này cho thấy không thể chấp nhận giả thuyết về phản ứng quá mức, giả thuyết này cho rằng tỷ suất sinh lợi ban đầu của các công t có đầu tư cao (thấp) thì cao hơn (thấp hơn) lúc sau; tỷ suất sinh lợi ban đầu (lúc sau) của công t có đầu tư cao thì cao hơn (thấp hơn) công t có đầu tư thấp.
Kết quả này ủng hộ giải thích dựa trên rủi ro, giả thuyết này dự đoán tỷ suất sinh lợi cú thể giảm trong suốt giai đoạn n vỡ đầu tư dương.Rừ ràng là, khi một công ty mở rộng chứng khoán vốn nó sẽ đối mặt với đối mặt với tỷ suất sinh lợi giảm dần, vì năng suất biên của vốn sẽ giảm khi vốn đầu tư tăng l n.Nhìn chung kết quả thực nghiệm là phù hợp với lý thuyết dựa trên rủi ro. Thống kê tóm tắt đối với đầu tư v tỷ suất sinh lợi trung bình của danh mục phân bổ đều của 25 danh mục quy mô-BM được trình bày trong bảng 4.9.Hệ số tương quan giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi trung bình của 25 danh mục quy mô-BM là khoảng -0.3. Nguồn: tác giả nghiên cứu Kết quả của hồi qu đơn biến được trình bày ở bảng 4.10 cho thấy mối tương quan giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong tương lai l âm v có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; tương quan giữa đầu tư v tỷ suất sinh lợi lịch sử cũng l âm v có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Farfield, Whisenant và Yohn (2003), họ phát hiện rằng có một tương quan âm giữa tỷ suất sinh lợi và các hình thức khác nhau của tăng trưởng; Lu Zhang, Jin Ginger Wu, X.Frank Zhang (2007);.