Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ tài chính cá nhân tại các ngân hàng thương mại tại TP.HCM

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết về phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân, đề tài phân tích cơ hội, thực trạng, thách thức của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố, từ đó đƣa ra những giải pháp cơ bản nhằm phát triển dịch vụ tài chính cá nhân. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, điều tra xã hội học, phỏng vấn, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp để đƣa ra những kết luận theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Phương pháp phân tích định lượng từ các nguồn: số liệu thứ cấp được thu thập từ các Báo cáo thường niên, Bản công bố thông tin, từ Cơ quan thống kê, tạp chí; số liệu sơ cấp từ khảo sát ý kiến khách hàng … và đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS, Excel.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Cấu trúc của đề tài

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Thực trạng hoạt động và phát triển các dịch vụ tài chính cá nhân của Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2013

    Để tiếp cận và phát triển các dịch vụ tín dụng, các ngân hàng không ngừng đƣa ra các hình thức đầu tƣ đa dạng và phong phú, những đổi mới và hoàn thiện trong hoạt động nghiệp vụ nhƣ quản lý và hoạt động theo sổ tín dụng, theo quy trình tín dụng chuẩn mực gắn liền với quá trình nâng cao chất lƣợng tín dụng, đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ nhƣ: cho vay trực tiếp, tài trợ dự án, góp vốn, đầu tƣ giấy tờ có giá… Hoạt động tín dụng cá nhân của hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển với nhiều hình thức tín dụng: tín dụng kích cầu, tín dụng tiêu dùng, tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn…đã tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng tốt hơn. NHTMVN rất quan tâm, đối với các dịch vụ chuyền tiền nhanh (Money Gram và Western Union) khách hàng sẽ không phải tốn chi phí nhận tiền. Lƣợng kiều hối tăng mạnh đã góp phần tăng nguồn thu phí cho ngân hàng đồng thời thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi góp phần gia tăng nguồn vốn cho ngân hàng. Ngoài ra, một nguồn lợi ích gián tiếp khá lớn cho các NHTMVN là nguồn thu lãi thông qua việc đầu tƣ những khoản tiền này trước khi chi trả cho người thụ hưởng, đặc biệt khi lãi suất cho vay qua đêm ở mức cao. Dịch vụ thẻ ngân hàng. Trong thời gian qua, dịch vụ thanh thẻ ngân hàng đã có những đóng góp quan trọng, tạo sự chuyển biến mới trong nhận thức, thói quen của người dân và doanh nghiệp, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Dịch vụ thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán đa dụng, tiện ích, đƣợc các NHTM chú trọng phát triển, có tốc độ phát triển nhanh chóng, đƣợc thể hiện qua bảng sau:. Đơn vị tính: triệu thẻ Năm. Nguồn: NHNN Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh. Bên cạnh việc phát triển số lƣợng thẻ, các NHTM ngày càng quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ với việc tăng khả năng thanh toán cho chủ thẻ thông qua phát hành thẻ thanh toán đồng thương hiệu và đa ứng dụng có liên kết với các tổ chức khác, như trường học, hãng taxi, hãng hàng không…;. chú trọng tăng độ an toàn, bảo mật của thẻ thanh toán nhƣ ứng dụng công nghệ Chip trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, nhƣ phát hành và chấp nhận thanh toán thẻ chip chuẩn EMV. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ trong thời gian qua liên tục đƣợc đầu tƣ và cải thiện, đƣợc thể hiện qua bảng 2.3:. Đơn vị tính: máy Năm. Nguồn: NHNN Chi nhánh Tp. chỉ đạo của NHNN, các ngân hàng phát hành thẻ đã hoàn thành kết nối liên thông hệ thống ATM trên phạm vi toàn quốc, qua đó thẻ của một ngân hàng đã có thể sử dụng để rút tiền tại hầu hết ATM của các ngân hàng khác. Để thực sự phát huy tác dụng làm giảm tiền mặt trong việc sử dụng thẻ, NHNN đã chỉ đạo triển khai kết nối liên thông mạng lưới POS và phát triển thanh toán thẻ qua POS. Đồng thời, nhận thức về thanh toán thẻ qua POS đã có sự chuyển biến tích cực ở các địa phương, việc sử dụng thẻ thanh toán qua POS đang dần trở nên phổ biến đặc biệt là ở các thành phố lớn trong đó có Tp. Hồ Chí Minh; xu hướng thanh toán bằng thẻ cũng bắt đầu gia tăng. Một số đơn vị chấp nhận thẻ đã có những nhận thức tích cực về lắp đặt và chấp nhận thanh toán thẻ qua POS, góp phần gia tăng số lƣợng máy POS trong những năm vừa qua. Ngày 28/12/2012, NHNN đã ban hành thông tƣ số 35 quy định về phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa, trong đó quy định nguyên tắc thu phí, biểu khung phí theo lộ trình, tổ chức phát hành thẻ không đƣợc thu phí ngoài biểu phí thẻ nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ và phát triển bền vững. Đồng thời NHNN đã ban hành Thông tƣ số 36 quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của ATM nhằm thực hiện song hành đồng bộ với Thông tƣ số 35 từ ngày 01/03/2013, qua đó tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng,. hiệu quả sử dụng ATM của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có trang bị ATM và các đơn vị có liên quan. Đối với dịch vụ ATM, NHNN thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc, nhắc nhở các NHTM có trang bị ATM tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, rà soát, bổ sung các quy trình , quy định cần thiết trong lắp đặt, sử dụng ATM; phát hiện, xử lý kịp thời những sự cố phát sinh. Trong năm qua, mặc dù vẫn còn xảy ra các trường hợp trục trặc, ngưng hoạt động, quá tải, gây bức xúc cho khách hàng, nhƣng nhìn chung các dịch vụ ATM đã đáp ứng khá tốt nhu cầu giao dịch của khách hàng, vấn đề chất lƣợng mạng; hệ thống đƣợc vận hành khá thông suốt và hiệu quả, giảm bớt tình trạng phàn nàn từ phía khách hàng. Qua đó, giúp cho khách hàng tiếp cận và sử dụng các phương tiện dịch vụ TTKDTM một cách đầy đủ, kịp thời và tạo được sự chuyển biến bước đầu về thói quen sử dụng tiền mặt. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động thanh toán thẻ trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhƣ:. - Cơ sơ hạ tầng thanh toán phân bổ chƣa đều, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm thành phố, nên phát triển dịch vụ thanh toán, nhất là thanh toán thẻ qua POS ở khu vực ngoại thành còn gặp nhiều trở ngại. - Thanh toán thẻ nội địa qua POS chưa nhiều, hệ thống đường truyền đôi khi bị tắc nghẽn; người dân còn chưa mặn mà với thanh toán qua POS; tình trạng đơn vị chấp nhận thẻ thu phụ phí của khách hàng thanh toán bằng thẻ chƣa đƣợc khắc phục triệt để;. so đầu năm 2012) nhƣng việc sử dụng thẻ để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ chưa tăng tương xứng, do đó tác dụng giảm sử dụng tiền mặt trong thanh toán chƣa nhiều, mặt khác làm tăng áp lực đối với việc duy trì hoạt động và tiếp quỹ tiền mặt cho ATM;.

    Bảng 2.1: Số lƣợng kiều hối qua ngân hàng tại Tp. HCM giai đoạn 2011 -2013 Đơn vị tính: tỷ U SD
    Bảng 2.1: Số lƣợng kiều hối qua ngân hàng tại Tp. HCM giai đoạn 2011 -2013 Đơn vị tính: tỷ U SD

    Khảo sát thực tế về dịch vụ tài chính cá nhân của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp. HCM

    • Nội dung khảo sát 1. Khảo sát sơ bộ

      Là một trong những dịch vụ tài chính còn khá mới mẻ trên thị trường tài chính, phải cạnh tranh với các công ty tư vấn tài chính trong giai đoạn hiện nay, nhưng với lợi thế am hiểu thị trường tài chính và thị trường kinh doanh, các dịch vụ tư vấn tài chính ngày càng đa dạng phong phú, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Về khảo sát định tính, tác giả sẽ chọn lọc những khách hàng đang giao dịch thường xuyên tại các NHTM và chọn ra nhóm gồm 25 khách hàng để tham gia chương trình phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi định tính về những nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ tài chính ngân hàng.

      Bảng câu hỏi sau khi thiết kế xong sẽ phát hành và phỏng vấn thử 20 ngƣời, tham khảo một số chuyên gia để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và có thêm thơng tin bổ sung
      Bảng câu hỏi sau khi thiết kế xong sẽ phát hành và phỏng vấn thử 20 ngƣời, tham khảo một số chuyên gia để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và có thêm thơng tin bổ sung

      Số lƣợng ngân hàng đƣợc sử dụng

      Số lƣợng dịch vụ tài chính đƣợc sử dụng

      Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

        - Sự phối hợp giữa các NHTM trong việc thực hiện các dịch vụ tài chính mới còn chƣa hiệu quả: Mỗi hệ thống ngân hàng phát triển một chiến lƣợc hiện đại hóa khác nhau, ít có sự gắn kết với nhau, ví dụ về hoạt động thanh toán thẻ, séc, máy ATM…, gây ra sự lãng phí về vốn và thời gian, sự cạnh tranh không đáng có giữa các ngân hàng, sự khó khăn trong việc lựa chọn của các khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. - Bức tranh hoạt động dịch vụ tài chính cá nhân sẽ đƣợc vẽ lại khá đậm với việc cạnh tranh gay gắt từ các NHTM nhà nước đang trong giai đoạn cổ phần hóa để hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và việc chuyển hướng sang bán lẻ; các NH nước ngoài đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam dưới nhiều hình thức, các ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ mở rộng hoạt động, trong đó dịch vụ tài chính cá nhân sẽ là một trong những đích ngắm của họ.

        GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
          • Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
            • Kiến nghị phát triển dịch vụ tài chính cá nhân của các NHTM trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh

              Cụ thể: Đối với nhóm khách hàng VIP, khách hàng truyền thống: khi đến giao dịch cần đƣợc cán bộ cấp cao đón tiếp ân cần, lịch sự ở phòng tiếp khách để khách hàng cảm thấy mình có vị thế quan trọng hơn khách hàng phổ thông; có chính sách phí, chính sách ưu đãi linh hoạt như tăng thêm lãi suất thưởng (tiết kiệm), giảm lãi suất (cho. vay), tặng thẻ VIP; đối với khách hàng tiềm năng, nhóm khách hàng mới: cần có những ưu đãi cho lần giao dịch đầu như: tặng quà lưu niệm, ưu đãi về phí, gửi phiếu thăm dò ý kiến khách hàng…. Thứ năm, cần phối hợp với các Bộ Thông tin và Truyền thông để đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức về các dịch vụ tài chính trong tầng lớp dân cư, nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng, tiện ích của các dịch vụ tài chính này; tiến hành phối hợp với các cơ quan chức năng, các trung tâm cung ứng dịch vụ thanh toán để tiến hành một cuộc điều tra chính thức, có quy mô trên toàn nước để tìm hiểu về nhu cầu, quan điểm của mọi tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế về dịch vụ tài chính trong từng giai đoạn, từ đó tìm ra phương pháp, phương hướng đề xuất lên chính phủ để có lộ trình xây dựng các đề án phát triển dịch vụ tài chính phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.