Đánh giá hiệu quả can thiệp trị liệu rối loạn phát âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòm miệng

MỤC LỤC

ĐẶTVẤNĐỀ

Từnhữngldotrênchngtôinghiêncứuđetàiởphạmvirộnghơn,toàn diện hơn bao gồm đánh giá chức n ng phát âm sau phau thu t, xây d ngbài t p và can thiệp trị liệu lời nói d a trên cơ sở khoa học phân tích các đặcđiem rối loạn phát âm với công cụ đánh giá là phan mem phân tích âmPRAAT- SAđangđưc ứngdụng phổbiếntrênthế giới[7. Mô tả đặc điểm rối loạn ph t âm ở trẻ đã phẫu thuật khe hở vòmmiệng bằngphântíchâm.

CHƯ NG 1TỔNGQUA

Bệnhlýkhehởmôivòmmiệng 1. Kháiniệm

KHMVM (hay còn được gọi là sứt môi, hở hàm ếch) là một loại dị t tbẩmsinhhaygặpvnghàmmặt. Bản chất khe hở môi (KHM) và vòm miệng (KHVM) là sk h ô n g l i ê n tục được giữa các phan của môi và vòm miệng do các phan này không gắn kếtđược với nhau trong thời kỳ phát trien của thai nhi (khoảng tuan thứ 5 đếntuan thứ 12 trong quá trình mang thai). Cú hai nhúmyếu tố được nêu nhieu nhất do di truyen và các yếu tố liên quan đến môitrường [47, [48.

* KHMVM không thuộc hội chứng: đa nguyên nhân, liên quan nhieugen (# CHA, tieu đường..) Liên quan nhieu yếu tố môi trường: rượu, thuốc lá,bệnhvirus,thuốc:phenytoin,Acidfolic…. KHMđộIII:khehởtoànbộmôiđơnthuan,chỉthôngvàođếnnenlỗmũi.KHM độ IV: khe hở toàn bộ môi kết hợp với khe hở cung răng và vòmmiệng (Hỗnhợp). * Khe hở môi trên hai bên (khe hở môi kép):Có 2 khe hở ở c ng môi trên.Phân loạimứcđộcũnggiống KHMmột bên.

Giãiphẫuvòmmiệngvà cơchephátâm

Huson 1950 (neuro-chronaxic theory) [55cho rằng cómột trung khu than kinh gồm các neuron chỉ huy v n động của cơ quan phátâmmộtcáchđồngbộ.Thuyếtnàykhônggiảithíchđượckhảnăngđáp ứngv n động của dây thanh với những kích thích tan số 2000Hz, nên dù nó đãnhấn mạnh được vai tròcủathankinhnhưngít đượcphổbiến. Khi phát âm, người ta có the quan sát được những dao động hìnhsóng của niêm mạc phủ, ngay cả khi cơ giáp phễu bị liệt, dây thanh van rung.Như vy, vấnđecơchếcủaphátâmvancònđangđượcnghiêncứu. Theo đó, hoạt động của bộ máy phát âm là kết quả phối hợp nhieu quátrình: tạo luồng hơi từ phổi ra, quá trình sinh âm (phonation) và cấu âm(articulation) và cộng hưởng âm (resonance) với sự tham gia của nhieu cơquan môi, mũi, miệng, họng, thanh quản, phổi, cơ hoành, các cơ của bụng vàcơvùngcổ.

- Cấu âm(articulation):Là một quá trình phức tạp có sự phối hợp v nđộng của lưỡi, cũng như sự tham gia của các thành phan của bộ máyphát âm: thanh môn, khẩu cái mem, khẩu cái cứng, môi, răng, xươnghàm,họng. Môi và lưỡi có ảnh hưởng nhieu đếnsự cộng hưởng này, hai cấu trúc này làm thay đổi chieu dài và the tích cộtkhông khí của bộ máy phát âm làm thay đổi các đặc tính cộng hưởng của cácâmđe tạora cáclờinóikhác nhau. Fristoe[10], nó cũng được thiết kế dựa theo các nguyên tắc trên, nhưng có ưuđiem nổi b t là kết quả đánh giá lỗi cấu âm của trẻ bị KHVM có the so sánhđược với trẻ bình thường cùng lứa tuổi.

Hình 1.2.Cc cơquanthamgiav o cơchếpht âm[59.
Hình 1.2.Cc cơquanthamgiav o cơchếpht âm[59.

Trịliệulời nóichotrẻ khehởvòmmiệng

Sự giúp đỡ của các chuyên gia tâmlý đối với cha mẹ nhằm tạo ra môi trường phát trien bình thường đối với trẻ.Ngoài ra, một số chuyên gia khác có the nằm trong nhóm trị liệu, bao gồmchuyêngiavechỉnhhìnhhàmmặt,vaitròcủahọlànắnchỉnhhàm,răng,phauthut tạo hìnhhàmchonhữngcathieusảnhàmthứphátsaumổvávòmmiệng,gây khắp cắn ngược. Ngôn ngữ là một trong những kĩ năng sống cơ bản và quan trọng nhấtcủaconngười.Mỗimộtngônngữcóđặcđiemloạihìnhhọckhácnha uvecấu trúc ngữ âm, ngữ pháp. Việc trị liệu can xuất phát từ những đặc điem củatừng ngôn ngữ đe tìm ra các phương pháp thích hợp.

Tuy nhiên, ở Việt Nam,hiện không có nhieu công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá dữ liệu kháchquan cho từng nhóm khuyết ttKHVM dựa trên nghiên cứu ve RLPÂ bằngphan memphântíchâmPRAAT-SA. Sau phau thutđóng khe hở vòm, trẻ can được trị liệu lời nói đe có thephỏt õm rừ ràng và dễ hieu. Việc đieu trị do 1 nhúm cỏc chuyờn gia ve ngônngữ, tâm lý, tai mũi họng, nha sĩ và được kiem tra đánh giá định kỳ trong suốtquá trình phát trien của trẻ.

CHƯQNG2

    Luyện phát âm vị PÂĐ trong từđa tiết (từ ghép:áo quần, cha mẹ), trong từ láy(long lanh, thì thào, đủngđỉnh)trongc ác cụm từ(áotrắn g, cờ)đỏ, 3cong à, đangđi,ănrồi).Lu yệnphát âm vị PÂĐ trong câu:Tôi ăn cơm. Hôm nay trờ)i mưa. Trẻ KHVM chưa biếtkiemsoátluồnghơi,hoặcdokhíthoátmũi,nênkhidạyâmtiếtgắnvớiPÂ/b/,khuyến khích trẻ dùng gương hay dụng cụ hỗ trợ auditory feedback đe tạo chotrẻ thói quen khi phát âm không đưa hơi lên mũi.  Khi phát âm âm này, miệng hơi mở ra, phan cuống lưỡi nâng lên chạmvào phan vòm mem ở trên, chặn luồng hơi đi ra, tạo thành chỗ tắc, Sauđó, lưỡi nhanh chóng hạ xuống đe luồng hơi đột ngột thoát ra, tạo thànhâm /k/.

    Khi phát âm trẻ rất khó quan sát hình miệng.Nguyên tắc khi phát âmPÂ này, lưỡi nhích ve phía sau, gốc lưỡi nâng lên áp mạnh vào vòm khẩucái mem tạo thành một khe hở cản trở luồng không khí. Chính vì thếmà chúng tôi xếp những phát âm PÂ bị nham thành âm/Ɂ/thành một nhóm.Đieu đó sẽ giúp cho việc nghiên cứu tốt hơn, kết quả nghiên cứu chi tiết hơn,nhữngđánhgiá,kếtlun xácthực hơn. Khi phân chia thành các trường hợp phát âm với các mức độ tổnthương khác nhau như vừa nêu trên, chúng ta sẽ có cái nhìn chi tiết và dễ hieuve khả năng phát âm của trẻ KHVM sau phau thu t.

    Hình 2.1. Thiết bị
    Hình 2.1. Thiết bị

    CHƯQNG3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

    Đặcđiểmroiloạnphát âmở trẻđãphẫuthuật khehở vòmmiệng 1. Đặcđiểmmẫubệnhnhânnghiêncứu

    Trong đe tài nghiên cứu, chúng tôi xếp thành 3 nhóm: I (độ I+II), nhómII (độ III), nhóm III (độ VI) đe đánh giá RLPÂ theo từng nhóm, trên cơ sở đóxâydựngbàitp luyệnphátâmchotừngnhómdị tt. Kết quả đo khí thoát mũi cho thấy 19 trẻ chiếmtỉlệ100%,ởmứcđộ nhẹdo đó ít ảnhhưởng đến rốiloạnphát âm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ đánh giá các lỗi phát âm PÂĐ củatrẻ KHVM theo bốn mức độ chính đó là: âm gan bình thường (âm yếu), âmbiến dạng (âm lệch chuẩn, đồng cấu âm), âm thay thế bằng PÂĐ khác và âmthaythếbằngPÂtắchọng/Ɂ/ (mấtphụâm).

    Trẻ KHVM mắc lỗi phát âm thay thế bằng một PÂ khác do những tổnthương ở bộ máy phát âm hay đặt sai vị trí các bộ ph n cấu âm. Đánh giá lỗi cấu âm giữa các dạng khuyết tật khe hở vòm miệngvà các nhómtuổi. Ngược lạinhóm ít bị thay thế là nhóm KHV mem và nhóm trẻ trưởng thành với tỉ lệ8,95%và12%.

    Mối tương quan giữa lỗi phụ âm đầu và khuyết tật khe hở vòmmiệng (toàn bộ vàkhôngtoànbộ). - Mứcđộmắclỗicủaâm tắcliênquan đếndạng khuyếtt t : B N b ị KHVM đơn thuan các âm tắc phía trước có tỉ lệtạo âm đích(âm đúng)cao hơn âm tắc phía sau, và ngược lại tỉ lệ âm bịthay thecao hơn ởnhómâmtắc phíasauở các nhómKHVM toànbộ. Các phụ âm xát hay bị thay thế bằng xát họng-thanh quản (pharyngealfricative)/h/,chiếm tỉ lệ cao, ngoài ra cũng có the bị thay thế bằng phụ âmmũi:/m/, /n/.Một số phụ âm tắc cũng được trẻ KHVM sử dụng đe thay thếchophụâmxátnhư:/b/,/p/,/t/.

    Nhận xét: Phụ âm mũi (Nasal speed sound) được tạo thành khi luồng hơi bịchặnởkhoangmiệngvàthoátraquađườngmũi,trongtiếngviệtlàcácâ m. Trong nghiên cứu này chúng tôi phân tích đánh giá khả năng phát âmPÂĐ (20 phụ âm) của 96 bệnh nhân dựa trên bảng từ thử của tác giảNguyễn Văn Lợi. Nhận xét: /th/là phụ âm bthơi, tắc, vị trí cấu âm trước(đau lưỡi-răng).

    Nhận xét:Kết quả nghiên cứu của chúng tôi:trẻ KHVM ít khi mắc lỗi phátâmthaythế.

    Bảng 3.4 Mối tương quan giữa thoát khí mũi và các loại khuyết  tậtkhehở vòmmiệng
    Bảng 3.4 Mối tương quan giữa thoát khí mũi và các loại khuyết tậtkhehở vòmmiệng

    Ứng dụng bài tập và đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở trẻđãphẫu thuật khe hở vòmmiệng

    Ứng dụng bài tập và đánh giá kết quả điều trị rối loạn phát âm ở. Lỗi PÂĐ được đánh giá theo xu hướng cấu âm của BNt ừ n h ẹ đ ế n nặng: âm gan bình thường (âm yếu), âm biến dạng (âm lệch chuẩn, đồng cấuâm), âm bị thay thế (thay thế bằng PÂ khác và PÂ tắc họng). So sánh kết quả điều trị lỗi cấu âm trước và sau tập 9 thángNhậnxét:sautp luyện lỗicấu âmđượccảithiện đángke.

    Hình 3.10. BN Ph. (số 26): Sau tập: /k/ > /k/: PÂ tắc vô thanh đặc trưng bằngdạng sóngâm,cườ)ngđ,F0 (dây thanh khôngrung)
    Hình 3.10. BN Ph. (số 26): Sau tập: /k/ > /k/: PÂ tắc vô thanh đặc trưng bằngdạng sóngâm,cườ)ngđ,F0 (dây thanh khôngrung)

    TÀILIỆUTHAMKHẢO

    AndreasMaier,EmekaNkenke,MariaSchuster(2006).F u l l y Automatic Assessment of Speech of Children with Cleft Lip and Palate.Informatica30(2006),477–482. Lê Ngọc Tuyến, Nguyễn Tuấn Linh (2016).Những điều cần biết về chămsóc trẻ khe hở môi – vòm miệng trước và sau phẫu thuật. Hoàng Văn Quyên , Trà Thanh Tâm, Cao Phương Anh (2014)X â y dựng phác đồ điều trị âm ngữ trị liệu cho trẻ bị khe hở môi, vòm miệngvà hiệu quả ứng dụng tại bệnh viện Nhi đồng I.Tạp chí khoa họcTrường ĐạihọcsưphạmThànhphố HồChí Minh.S.5.

    Nguyễn Thị Ly Kha và cộng sự (2018)Xây dựng và thử nghiệm cặp tốithiểu cho trẻ bị khe hở môi – vòm miệng sau phẫu thuật vá kín khe hở.TạpchíkhoahọcTrườngĐạihọcsưphạmThànhphốHồChíMinh.S.2 44. Nguyễn Thị Phương (2020).Đặc điểm phát âm phụ âm đầu tiếng Việtcủa trẻ khe hở môi vòm 2 – 5 tuổi sau phẫu thuật (khảo sát trườ)ng hợptại Hà Ni).Đe tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Ngôn ngữ học,HàNội. Nguyễn Tran Quý, Tran Thị Thúy An (2021).Ứng dụng phần mềmPraat trong phân tích đặc điểm âm học nguyên âm phương ngữ tiếngViệt.TạpchíNgônngữsố 6, 2021,39– 54.

    Đặc điểm âm học của phụ âm đầu tiếng Việt.Tạp chí Phát trien khoa học và công nghệ, chuyên san khoa học xã hộivànhânvăn,1(4),68 – 77. Elahi MM, Jackson IT, Elahi (2004)Epidemiology of cleft lip and cleftpalatein Pakistan.Plast Reconstr Surg.;113:1548–55. Lưu Thị Lan (1999)Ngôn ngũ của trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.Tạp chí thôngtin khoa họcgiáodụcsố47.Việnkhoahọcgiáodục45-58.

    Nguyễn Thị Phương Nga (2005).Phương pháp phát triển ngôn ngữcho trẻ mầmnon.Giáo trình.Nhàxuấtbảngiápdục:34-66. Đe tài nghiên cứu khoa học của ĐHSP Hà Nội (2007).Mt số đặc điểmpháttriểnngônngữcủatrẻ từ0tđến6t,22-34. Nguyễn Thị Mai Linh (2013).Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổimẫugiáo(3-6tuổi).LunvănThacsĩtâmlýhọc.ĐạihọcquốcgiaHànội.

    Jakobsson.OP,MLarson,RHellquist, (1969)Classification,recording, and cleft palate surgery at the Uppsala Cleft Palate Centre.Affiliationsexpand.PMID:9646368.

    PHỤLỤC1

        PHỤLỤC2

        Đánhgiá hiệuquãtrịliệucanthiệplời nói(3tháng,6tháng,9 tháng) 4.1 Thời điểmsau 3tháng

        Chẩn đoán vào viện: KHVM - Rối loạn phát âmChẩn đoán ra viện: Rối loạn phát âm/.

        Hình 2.Ph (26): Sau Tập: /k/ > /k/: PÂ tắc vô thanh đặc trưng bằng dạngsóng âm,cườ)ngđ,F0(dâythanhkhông rung)
        Hình 2.Ph (26): Sau Tập: /k/ > /k/: PÂ tắc vô thanh đặc trưng bằng dạngsóng âm,cườ)ngđ,F0(dâythanhkhông rung)