MỤC LỤC
Đứng trên góc độ của ngân hàng: hoạt động thẩm định tài chính dự án được coi là có chất lượng khi mà dự án mà ngân hàng quyết định cho vay được thực hiện thuận lợi, có hiệu quả, ngân hàng sẽ thu hồi được vốn không để phát sinh nợ quá hạn, lãi suất đưa ra được xác định phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng, phù hợp với tỷ suất lợi nhuận của dự án. - Mức độ khoa học, chính xác, toàn diện và sâu sắc của các kết quả thẩm định tài chính trên các phương diện phân tích kế hoạch vốn đầu tư, nguồn trả nợ, dòng tiền của dự án, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ, mức độ rủi ro của dự án và vai trò của các kết quả đó đối với việc đưa ra quyết định đúng đắn của ngân hàng.
Do tính phức tạp và phạm vi liên quan của dự án, cán bộ thẩm định nói chung và cán bộ thẩm định tài chính nói riêng không những phải có kiến thức chuyên sâu mà còn phải hiểu biết rộng và có phẩm chất đạo đức tốt. Đó là các thông tin về thị trường trong nước và quốc tế, thông tin về kỹ thuật, quy hoạch phát triển kinh tế Nhà nước… Nếu những thông tin này không được thu thập một cách chính xác và đầy đủ => kết quả thẩm định tài chính dự án sẽ bị hạn chế, quyết định đầu tư sai.
Sự thay đổi liên tục những văn bản về quy chế quản lý tài chính, sự không đồng bộ thống nhất trong công tác kế toán, thống kế, sự thanh tra kiểm soát kém hiệu quả của các cơ quan chức năng Nhà nước cũng làm thay đổi tính khả thi của dự án theo thời gian và gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đánh giá, dự báo rủi ro, hạn chế trong việc thu thập những thông tin chính xác. Do đó, có thể làm chậm tiến độ thẩm định dự án, tiến độ thực hiện dự án, làm ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của dự án cũng như chất lượng thẩm định tài chính dự án vì kết quả hoạt động của dự án cũng phần nào phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án.
Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thu, xuất khẩu và gắn liền tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền..) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Đề xuất, tham mưu với Giám đốc Chi nhánh Thăng Long về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường.
- Mức phán quyết cho vay của Giám đốc Phòng giao dịch cho một khách hàng do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long quy định cụ thể bằng văn bản đối với từng Phòng giao dịch nhưng tối đa là 02 (hai) tỷ Đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Trường hợp cho vay được đảm bảo toàn bộ bằng: tiền, vàng, sổ (thẻ) tiết kiệm, giấy tờ có giá do Ngân hàng Nông nghiệp phát hành, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc Nhà nước, mức cho vay được thực hiện theo quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
Dư nợ ngoại tệ đạt 58.3%, kế hoạch, tăng so năm 2009, trong đó Dư nợ ngắn hạn tập trung cho các khách hàng truyền thống: Vật tư Nông sản, Thép Thuận Phát, Thép Hoà Phát, Tổng Công ty Chăn nuôi; Dư nợ trung dài hạn phát sinh đầu tư mua tàu Công ty TNHH Phương nam, Tiền Phong, khoản trả nợ nước ngoài của Công ty Xi Măng Thanh Liêm; Tuy nhiên, do kế hoạch kinh doanh và đầu tư của khách hàng gặp khó khăn nên ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân theo dự tính, kế hoạch quý I,II/2010 tiếp tục giải ngân theo số dư nợ chưa đạt kế hoạch năm 2010. Do đó, Chi nhánh đã thành lập tổ cán bộ tăng cường giỏm sỏt cỏc hoạt động của Nhà mỏy, theo dừi dũng tiền vào ra thường xuyờn nhằm đảm bảo giúp khách hàng khắc phục khó khăn, tạo doanh thu trả nợ ngân hàng và đảm bảo 100% nguồn thu của khách hàng tập trung qua tài khoản mở tại Chi nhánh Thăng Long, từ đó, Chi nhánh có thể đánh giá và thu hồi nợ kịp thời. Tập trung các giải pháp đồng bộ về quản lý tài chính từ hoạt động đầu vào đến hoạt động đầu ra; Phân tích, kiểm soát thường xuyên hiệu quả kinh doanh của các hoạt động có sinh lời chính ảnh hưởng lớn đến kết cấu tổng thu và tổng chi như hoạt động tạo thu từ cho vay, dịch vụ, kinh doanh ngoại hối.., Quản lý sát các chỉ tiêu về chi phí nhằm tối thiểu hoá các khoản chi có khả năng làm giảm kế hoạch lợi nhuận.
- Về nâng cao nguồn nhân lực, tạo động lực cho hoạt động kinh doanh: Trong năm, đã tổ chức thành công các lớp học: tín dụng, TTQT, Kế hoạch và Kế toán … nâng cao kiến thức xử lý nghiệp vụ của cán bộ nhân viên và khả năng quản lý điều hành của cán bộ lãnh đạo; Thực hiện triệt để các cơ chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt nam, khoán tài chính PGD của Chi nhánh Thăng long; Kịp thời có các cơ chế thưởng hợp lý kích thích các nguồn lực phát triển đồng bộ: Tổ chức, kế hoạch, Nguồn vốn, tín dụng, TTQT, Kế toán Ngân quỹ…. Cán bộ thẩm định luôn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nắm bắt thông tin cần thiết có liên quan, nắm bắt chế độ thể lệ của ngành, pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt quy trình, phương pháp, kỹ năng thẩm định, kiểm tra thực tế nơi tổ chức thực hiện dự án xin vay cũng như là đánh giá thực tế tài sản đảm bảo, nắm bắt diễn biến thị trường, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chưa tính đến giá trị thời gian của tiền nên việc tính toán thời gian trả nợ chưa sát với thực tế và chưa chứa đựng các yếu tố như lạm phát, sự biến động lãi suất..Hơn nữa, để có thể sử dụng được chỉ tiêu này một cách hiệu quả thì ta cần xác định chính xác vòng đời của dự án vì vòng đời của dự án là cơ sở quan trọng để so sánh với thời gian hoàn vốn của dự án.
Do vậy, muốn nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án, giải pháp đầu tiên và quan trọng nhất là phải xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ thẩm định cả về số lượng lẫn chất lượng + Thứ nhất, Đối với công tác tuyển dụng: Chi nhánh cần có một chính sách tuyển chọn đầu vào nghiêm ngặt và công bằng để đảm bào tuyển chọn được những cán bộ có chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho chính phủ như: pháp hành tiền, chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng, xem xét việc thành lập của các NHTM và các tổ chức tín dụng, quản lý các NHTM nhà nước.Với tư cách là đầu tàu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, có chức năng quản lý lưu thông tiền tệ. Đề nghị Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về: Quy chế tổ chức và hoạt động của bộ máy thẩm định trong hệ thống Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam, quy trình thẩm định, kỹ năng phương pháp thẩm định để nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thẩm định chuyên trách và cán bộ tín dụng cả về lý thuyết là thực tiễn.