MỤC LỤC
Theo hình thức này thì toàn đơn vị chỉ tổ chức một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị, còn tại các đơn vị trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu; thu thập, kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán tập trung của đơn vị để tiến hành hạch toán. Nhược điểm: Trong điều kiện đơn vị chưa trang bị phương tiện xử lý thông tin hiện đại, địa bàn hoạt động rộng thì việc kiểm tra giám sát của kế toán đối với các hoạt động của đơn vị cơ sở bị hạn chế, thông tin kinh tế do kế toán cung cấp cho bộ phận lãnh đạo khôno kịp thời, công tác kế toán chưa thực sự gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên nó có nhược điểm là sự lãnh đạo tập trung thống nhất về kế toán trong toàn doanh nghiệp, thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính trong toàn doanh nghiệp không được xử lý và cung cấp kịp thời, việc tổng hợp số liệu lập báo cáo toàn doanh nghiệp thường bị chậm, bộ máy kế toán toàn doanh nghiệp cồng kềnh dẫn đến chi phí tốn kém. Do đó các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu của Tổng cục thống kê, Bộ tài chính hoặc của ngành đã được phép ban hành để quy định việc sử dụng các mẫu chứng từ ban đầu thích hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của doanh nghiệp, tự xây dựng hệ thống chứng từ theo sù cho phép của cơ quan chức năng để phục vô cho nội bộ của doanh nghiệp, xây dựng hệ thống chứng từ phục vụ mục đích quản trị (chứng từ kế toán quản trị).
Vận dụng hệ thống tài khoản là nội dung quan trọng nhất của tổ chức công tác kế toán vì nó giúp chúng ta phân loại số liệu theo yêu cầu quản lý (quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết), giúp cán bộ kế toán xác định được mối quan hệ giữa các số liệu kế toán. Tuỳ thuộc vào quy mô, vào điều kiện kinh doanh cụ thể và vào loại hình hoạt động, sở hữu của mình, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Nhà nước ban hành, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn những tài khoản thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán.
Đặc điểm của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để ghi sổ theo thứ tự thời gian và theo nội dung nghiệp vụ theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán ( quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) vào sổ nhật ký chung sau đó ghi vào sổ cái. Tuy nhiên hình thức này có hạn chế là ghi trùng lắp trên một dòng ghi: tổng số, số tiền đối ứng ghi trên các tài khoản quan hệ đối ứng; tài khoản được liệt kê ngang sổ vì vậy khuôn khổ sổ cồng kềnh, khó bảo quản trong niên độ; số lượng sổ tổng hợp chỉ có một quyển nên khó phân công lao động kế toán cho mục đích kiểm soát nội bộ.
Nhược điểm của phương pháp này phức tạp về kết cấu sổ, quy mô sổ lớn về lượng và loại, đa dạng kết cấu giữa các đối tượng trên loại sổ nhật ký chính và sổ phụ nên khó vận dụng phương tiện máy vi tính vào hạch toán. Do đó chỉ thích hợp cho doanh nghiệp có quy mô lớn, đòi hỏi kế toán có trình độ cao, số lượng cán bộ kế toán đủ nhiều, đơn vị chủ yếu thực hiện kế toán bằng lao động thủ công.
Trước yêu cầu của công tác quản lý ngày càng cao, công việc của những người làm kế toán không chỉ dừng lại ở việc ghi chép, tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán vào sổ kế toán và trình bày thông tin trên các báo cáo kế toán mà đòi hỏi còn phải biết phân tích các báo cáo kế toán. Thông qua việc phân tích báo cáo kế toán thấy được thực trạng tình hình tài chính cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị từ đó đề ra các giải pháp phù hợp.
Từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin và trình độ quản lý, trình độ kế toán của mình để quyết định lập hay không lập loại báo cáo hướng dẫn. - Phải phản ánh tổng quát, đầy đủ những thông tin có liên quan đến tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Tổ chức cán bộ hiểu biết sâu về kế toán và công nghệ thông tin. - Xây dựng hệ thống mã hoá chứng từ, tài khoản, sổ sách (sổ tổng hợp và sổ chi tiết), mẫu biểu kế toán.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của các Công ty.
Năm 1999, bên cạnh những thuận lợi do kết quả khả quan mà ngành Bảo hiểm Việt Nam đạt được trong năm 1998, tình hình thị trường Bảo hiểm Việt Nam có nhiều khó khăn hơn năm trước: kinh tế Việt Nam tăng trưởng kinh tế chậm lại, đầu tư nước ngoài giảm sút, việc áp dụng các luật thuế mới, và đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa các Công ty Bảo hiểm dẫn đến việc giảm tỷ lệ phí bảo hiểm ở hầu hết các loại hình bảo hiểm; Thiên tai cũng liên tiếp diễn ra gây ra những thiệt hại to lớn về người và của,. Từ năm 1995, thị trường bảo hiểm được đa dạng hoá, nhiều công ty bảo hiểm mới ra đời, diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và chia xẻ thị phần, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam nắm bắt được tình hình phát triển của thị trường bảo hiểm, chất lượng quản lý và dịch vụ khách hàng của Bảo Việt đã được chú trọng và nâng cao rừ rệt để đứng vững và phỏt triển trong cạnh tranh.
+ Phân định trách nhiệm bảo hiểm giữa Công ty và Tổng Công ty để hạch toán nội bộ hiệu quả kinh doanh trong đó quy định tỷ lệ chuyển trách nhiệm tối thiểu và tối đa về Tổng Công ty, số tiền bồi thường tối đa mỗi Công ty phải chịu. + Quan hệ thanh toán giữa Tổng Công ty với các Công ty và giữa các Công ty thành viên.
Hệ thống chứng từ được sử dụng tại các Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt nam: ngoài một số loại chứng từ kế toán doanh nghiệp chung như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…còn có các chứng từ kế toán đặc thù của doanh nghiệp bảo hiểm như hoá đơn thu phí bảo hiểm, phiếu thanh toán tiền bảo hiểm, phiếu thanh toán hoa hồng, bảng kê thu phí bảo hiểm hàng ngày, bảng kê thanh toán tiền bảo hiểm,… và các Công ty có thể tuỳ vào thực tế hạch toán các nghiệp vụ để bổ sung thêm một số chứng từ kế toán cần phục vụ cho việc hạch toán các nghiệp vụ tại đơn vị mình như tờ trình kiêm bản thanh toán tiền bảo hiểm, tờ trình thanh toán chi quản lý,…. - Các báo cáo chi tiết: theo yêu cầu, từ chương trình kế toán của Công ty ( chương trình này áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống Bảo Việt) kế toán có thể in ra được các báo cáo chi tiết cho các tài khoản, chẳng hạn Báo cáo chi tiết TK51111 (thu phÝ Bh gốc) và có thể in chi tiết cho từng loại nghiệp vụ như nghiệp vụ hàng hoá vận chuyển, nghiệp vụ Bh xây dựng,…; Báo cáo chi tiết chi hoa hồng đại lý ( TK 62412) và cũng có thể in chi tiết cho từng loại nghiệp vụ.
Tuy nhiên, qua thực tế áp dụng tại các doanh nghiệp Bảo hiểm, đặc biệt qua tìm hiểu việc vận dụng tại các Công ty Bảo hiểm phi Nhân thọ của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, bên cạnh đó quyết định này ra đời trước khi các chẩn mực kế toán Việt nam được ban hành và Luật Kế toán được thông qua nên còn một số bất cập cần phải được hoàn thiện hơn nữa. Việc kiểm tra công tác kế toán của Tổng Công ty đối với các đơn vị thành viên rất được chú trọng, qua đó đảm bảo việc tổ chức công tác kế toán, quản lý Tài chính trong toàn hệ thống Bảo Việt phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình kinh doanh theo đúng các chính sách và chế độ của Nhà nước.
Tổ chức hợp lý công tác kế toán đảm bảo cho hoạt động kế toán của doanh nghiệp diễn ra một cách thông suốt, cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, trung thực, hợp lý từ đó giúp lãnh đạo có những quyết định kinh doanh kịp thời, hợp lý. Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp Bảo hiểm của Việt nam được xây dựng phù hợp với yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với chế độ kế toán doanh nghiệp nói chung.
Hai là, đổi tên Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán thành Tài khoản 331 - Phải trả cho khách hàng; Tài khoản 3318 - Phải trả khác cho người bán thành Tài khoản 3318 - Phải trả cho người bán bởi vì Tài khoản 331 dùng để phản ánh các khoản phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm cho các đối tượng liên quan đến hoạt động kinh doanh Bảo hiểm theo hợp đồng cam kết như phải trả về chi bồi thường, phải trả hoạt động môi giới bảo hiểm, phải trả hoạt động đầu tư tài chính,. Thứ hai, theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp Bảo hiểm hiện hành (thông tư số 72/2001/TT-BTC, ngày 28 tháng 08 năm 2001 của Bộ Tài chính): Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số tiền phải thu phát sinh trong kỳ; Chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm là các khoản phải chi, phải trích phát sinh trong kỳ theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
- Đối với lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: phần này cần bổ sung thêm chỉ tiêu Tiền tạm ứng bồi thường và tạm ứng hoa hồng bởi vì trong thực tế nghiệp vụ này thường xảy ra và nó cũng làm ảnh hưởng tới luồng tiền vào ra doanh nghiệp. Bổ sung thêm chỉ tiêu Tiền thu từ cho vay vốn để phản ánh các khoản Công ty Bảo hiểm cho cán bộ, nhân viên và đại lý vay vốn, hơn nữa đối với các Công ty Bảo hiểm Nhân thọ, việc cho tạm ứng từ hợp đồng Bảo hiểm Nhân thọ, thực chất là một khoản đầu tư cho vay vốn, là khá phổ biến.
- Đối với lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Chỉ tiêu Tiền thu từ các khoản đầu tư vào đơn vị khác và Tiền thu lãi đầu tư chưa có nội dung hướng dẫn rừ ràng, rễ gõy ra sự nhầm lẫn khi phản ỏnh hai chỉ tiờu này. Bốn là, kiểm tra quy trình luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán; kiểm tra việc thực hiện đối chiếu số liệu doanh thu phí Bảo hiểm giữa bộ phận kế toỏn và nghiệp vụ, việc phối hợp theo dừi cụng nợ phải thu về phớ Bảo hiểm giữa kế toán và nghiệp vô.
Để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất theo phương châm “ Phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển”, đồng thời khai thác được mọi tiềm năng, duy trì lợi thế cạnh tranh, việc tổ chức các phòng Bảo hiểm khu vực là nhu cầu tất yếu của nhiều Công ty Bảo hiểm trực thuộc hệ thống bảo Việt đặc biệt tại một số địa bàn trọng điểm là các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,… thực tế trong nhiều năm qua, Tổng Công ty rất quan tâm đến vấn đề này và hết năm 2001 đã tổ chức được 177 phòng Bảo hiểm khu vực. Một là, đối với các phòng BHKV có quy mô lớn (doanh thu lớn, địa bàn hoạt động rộng, nghiệp vụ phát sinh nhiều): tại phòng bố trí cán bộ kế toán và các phương tiện để thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh theo phân cấp của Công ty cho phòng và hàng quý lập Báo cáo kế toán theo quy định, truyền số liệu về Công ty để hợp nhất lập Báo cáo kế toán chung toàn Công ty.
- Thành công của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm phụ thuộc rất nhiều vào lực lượng đại lý bán hàng , trong khi mức thu nhập bình quân từ hoa hồng của các đại lý Bảo hiểm còn thấp so với nhiều ngành nghề khác trong xã hội thì việc áp dụng mức phạt quá cao khi mất hóa đơn thu phí Bảo hiểm sẽ không khuyến khích được sự phát triển của lực lượng đại lý Bảo hiểm. Khi chuyển từ áp dụng Luật Thuế doanh thu sang Luật Thuế giá trị gia tăng, thuế suất đang từ 4%/tổng số tiền thu (Luật Thuế doanh thu) chuyển thành 10%/doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (Luật Thuế giá trị gia tăng) cũng gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm vì thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra tăng lên, phần thuế giá trị gia đầu vào được khấu trừ thấp do các khoản chi bồi thường của nghiệp vụ chịu thuế không được khấu trừ, dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh bị giảm, ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm.
Về thực chất các đại lý bảo hiểm cần được coi như người lao động bình thường như cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm và cần có các chính sách khuyến khích hoạt động của họ, nhất là trong điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp còn khá mới mẻ trong khi mức thu nhập bình quân của nhân dân cả nước còn thấp, việc làm đang còn Ýt nên tỷ lệ người dân cần việc làm còn nhiều. - Thu nhập bình quân thực tế của các đại lý bảo hiểm còn thấp, đặc biệt trong tình hình các doanh nghiệp bảo hiểm đang triển khai mạng lưới đại lý bảo hiểm phi nhân thọ bán lẻ bảo hiểm trong các tầng lớp dân cư, ngoài ra họ lại còn phải tự chi ra rất nhiều chi phí phục vô cho việc khai thác mà theo chế độ tài chính không được các doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán như chi phí đi lại, chi phí giao dịch, chi phí trang phục và công cụ công tác, chi phí khuyến mãi và quà tặng khách hàng.
TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM Mẫu sè: C04 - DN CÔNG TY BẢO HIỂM Ban hành kèm theo Quyết định số 1296TC/QĐ/CĐKT.
- Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác 40 16- Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào doanh nghiệp 36 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40.