Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu thực hiện xác định, phân tích các nhân tố đến khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

Trong đó, tác giả lựa chọn giai đoạn 2011-2015 để chỉ bối cảnh hoạt động của ngành ngân hàng có những chuyển biến mạnh mẽ vào năm 2011 với biến động về thanh khoản của các TCTD căng thẳng khi mà tăng trưởng tín dụng vượt huy động dẫn đến khả năng thanh khoản thấp cùng với áp lực về giá trị bất động sản giảm làm giảm giá trị đảm bảo cho khoản vay dẫn đến nợ xấu tăng hậu khủng hoảng tài chính 2008-2009, cùng với đó việc ban hành thông tư 21/2012/TT-NHNN về quy định hoạt động cho vay, đi vay các TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đã bộc lộ những ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong tình hình thanh khoản và việc ban hành đề án “ Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” đã góp phần giải quyết các NH hoạt động yếu kém, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống. Do đó, trong giai đoạn nghiên cứu mà tác giả đưa ra phản ảnh những biến động của toàn ngành Ngân hàng mang đến cái nhìn cụ thể và khách quan về phân tích nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của Ngân hàng Việt Nam.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Để lựa chọn giữa Pooled OLS và REM, ta thường sử dụng kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian multiplier (LM) và tiến hành kiểm định F-test để lựa chọn giữa Pooled OLS và FEM. Nếu phát hiện ra các khuyết tật, tác giả sẽ sử dụng phương pháp thống kê momen tổng quát (GMM) để khắc phục chúng và đo lường lại các hệ số ước lượng của các biến độc lập.

Bố cục đề tài nghiên cứu

Sau đó, để xác định mô hình phù hợp hơn giữa FEM và REM, ta tiến hành kiểm định Hausman Test. Tiếp theo đó, các khuyết tật của mô hình được kiểm định bằng cách sử dụng các hiện tượng như đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, tự tương quan.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Từ đó, xác định tổng quát và cụ thể về mục tiêu nghiên cứu, cung cấp câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp và bố cục của đề tài nghiên cứu.

TểM TẮT CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT & LƯỢC KHẢO CÁC NGHIấN CỨU Cể LIấN QUAN

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời .1 Các nhân tố vi mô
    • Các nghiên cứu liên quan .1 Nghiên cứu trong nước
      • Giả thuyết nghiên cứu .1 Tỷ lệ thanh khoản (LIQ)

        Ngô Kim Phượng & cộng sự (2021) cho rằng ROA cao cho thấy các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng đó đang thực hiện hiệu quả trong việc giám sát và quản lý tài sản, đây là suất sinh lời sau thuế của doanh nghiệp với giả định không sử dụng nợ do đó ROA chưa tính đến tác động của khoản tiết kiệm thuế từ lãi vay nên được xem là cơ sở để khách hàng, chủ sở hữu và ngân hàng đánh giá khả năng sinh lời đang cao hay thấp hơn chi phí sử dụng vốn. Được xem là chỉ tiêu quan trọng của ngân hàng trong các nhân tố quyết định đến KNSL song song với sự biến đổi nhanh chóng và không ngừng của công nghệ trên thị trường tài chính làm gia tăng áp lực cạnh tranh của các ngân hàng dẫn đến bảng cân đối kế toán đa dạng hơn từ những hoạt động mang lại thu nhập ngoài cho ngân hàng như phí, hoa hồng từ dịch vụ bảo lãnh, ngân quỹ, từ bảo nghiệp vụ bảo đảm tài sản, kinh doanh ngoại hối, lãi thuần từ việc bán chứng khoán đầu tư và dịch vụ khác (Rahman & cộng sự, 2015).

        Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan Yếu tố Tác động tích cực Tác động tiêu cực
        Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan Yếu tố Tác động tích cực Tác động tiêu cực

        TểM TẮT CHƯƠNG 2

        PHƯƠNG PHÁP LUẬN

        • Phương pháp nghiên cứu

          Đồng thời so sánh lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS với mô hình FEM qua kiểm định F với giả thuyết HQ : Lựa chọn mô hình Pooled OLS; Sử dụng Hausman test để lựa chọn giữa FEM và REM với giả thuyết HQ : Lựa chọn mô hình REM; Sử dụng kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian multiplier (LM) lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM với giả thuyết HQ : sai số ước lượng không bao gồm các sai lệch giữa các đối tượng nghĩa là lựa chọn phương pháp Pooled OLS cùng với các mức ý nghĩa kiểm định 1%, 5%, 10%. Dữ liệu tính toán dựa trên số liệu từ bảng cân đối kế toán của NH, việc sử dụng mẫu là tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân sẽ phản ảnh độ thay đổi của tài sản và vốn chủ trong một năm tài chính là như thế nào, bên cạnh đó là lợi nhuận sau thuế được tích lũy trong năm thay vì giá trị cuối năm kế toán. Tính đến hiện tại, có 31 ngân hàng TMCP ở Việt Nam đang hoạt động nhưng để đảm bảo dữ liệu thu thập minh bạch và liên tục trong suốt giai đoạn nghiên cứu từ 2011- 2021, lấy từ BCTC kiểm toán 27 ngân hàng Việt Nam do đó các ngân hàng mà báo cáo tài chính không cung cấp đầy đủ và liên tục từ 2011-2021 sẽ loại bỏ khỏi nghiên cứu.

          Tiến hành kiểm định F lựa chọn mô hình Pooled OLS và FEM chọn ra phương pháp ước lượng được xem là tối ưu nhất để giải thích tác động của các nhân tố ( giả thuyết : không có sự khác biệt giữa các đối tượng hoặc các thời điểm khác nhau, lựa chọn mô hình Pooled OLS) với P-value lớn hơn 5% chấp nhận giả thuyết nghĩa là không có khác biệt giữa các đối tượng. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: kiểm tra sự xuất hiện các biến có quan hệ phụ thuộc tuyến tính, có tác động bất lợi với các hệ số ước tính trong phân tích hồi quy bội và được thực hiện như một bước đầu tiên trong bất kỳ phân tích hồi quy bội nào nhằm xem xét hiện tượng này với những biến trong nghiên cứu có nghiêm trọng hay không.

          TểM TẮT CHƯƠNG 3

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

          • Lựa chọn mô hình
            • Kiểm định khuyết tật của mô hình

              Từ năm 2011 trở đi nền kinh tế ở Việt Nam bắt đầu ổn định trở lại sau khủng hoảng, NHNN đã ban hành chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả kết hợp với triển khai đề án cơ cấu lại hệ thống TCTD 2011-2015 đã giúp cho các TCTD trong đó có các NHTM định hướng hoạt động hiệu quả, loại bỏ các ngân hàng hoạt động yếu kém. Bên cạnh đó, cùng với việc đưa biến trễ của biến phụ thuộc vào mô hình để thể hiện được mức độ ảnh hưởng của nhân tố trong quá khứ lên biến phụ thuộc thời điểm hiện tại; Tuy nhiên việc đưa biến trễ của biến phụ thuộc vẫn không loại bỏ hiện tượng nội sinh làm sai lệch kết quả ước lượng của mô hình bảng động, vi phạm HAC- Heteroskedasticity (phương sai sai số thay đổi) và Autocorrelation (đa cộng tuyến và tự tương quan) do đó Hansen (1982), Arellano & Bond (1991) đề xuất mô hình ước lượng momen tổng quát (GMM) khắc phục. Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí hoạt động sẽ có hiệu quả khi các ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng kết hợp nâng cao năng lực quản lý, sử dụng và phân bổ chi phí trong hoạt động của mình nhờ đó lợi nhuận thu được sẽ tăng nhanh hơn với những khoản chi phí đã chi trả.

              Với kỳ vọng ban đầu qua giả thuyết H4: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối tương quan ngược chiều lên khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam đã phù hợp với kết quả từ nghiên cứu thu thập dược và được ủng hộ bởi kết luận của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh & Nguyễn Ngọc Anh Thư (2021), Lê Đồng Duy Trung (2020). Quy mô ngân hàng càng lớn trong dài hạn sẽ kéo theo hiệu quả kinh doanh thấp, tốn nhiều chi phí hơn từ xuất hiện vấn đề trong việc công tác quản lý hoạt động của các cấp trên trở khó khăn, khả năng quan liêu và xa rời mục tiêu chung của đội ngũ nhân viên các cấp càng cao điều này tác động không mấy tích cực đến KNSL. Trong giai đoạn nghiên cứu từ 2011-2021, giá trị biến đổi của GDP được ghi nhận đều ảnh hưởng tích cực đến KNSL thông qua biến phụ thuộc ROA, điều này mình chứng khi nền kinh tế ổn định các nhà quản lý ngân hàng sẽ thuận lợi trong năng lực dự đoán và điều chỉnh mức lãi suất hợp lý, tác động tích cực của GDP lờn KNSL cũn nằm ở việc theo dừi và quản lý, điều chỉnh chớnh xỏc, kịp thời của NHNN trong những chính sách từng thời kỳ.

              Đối với biến INF, điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên nghiên cứu cho thấy rằng có sự tác động ngược chiều của tỷ lệ lạm phát lên KNSL của NHTM trong mô hình mà các biến ROA và ROE làm đại diện với mức ý nghĩa 1% phù hợp giả thuyết H9: Tỷ lệ lạm phát có mối tương quan ngược chiều lên KNSL của ngân hàng thương mại Việt Nam.

              Bảng 4.1 thể hiện các biến được đưa vào mô hình là dữ liệu bảng cân bằng với 297 đối tượng của 27 NHTM Việt Nam từ năm 2011-2021
              Bảng 4.1 thể hiện các biến được đưa vào mô hình là dữ liệu bảng cân bằng với 297 đối tượng của 27 NHTM Việt Nam từ năm 2011-2021