MỤC LỤC
Việc công nhận sự tham gia của lao động chưa thành niên cũng đồng nghĩa với việc xây dựng, định hướng dé các em tham gia lao động có “chọn lọc” tức là tham gia lao động trong những điều kiện phù hợp, an toàn đối với thê chất và tinh thần của các em. Điều này dé dẫn đến những tệ nạn xã hội có thé ra tăng do độ tuổi này các em chưa nhận thức được đầy đủ về hành vi của mình, dễ bị kẻ xấu lôi kéo vào những hành vi không lành mạnh như ma túy, mại dâm, cướp giật do không có tiền.
Các công việc mà lao động chưa thành niên tham gia là những công việc có điều kiện làm việc nhẹ nhàng, nhưng để đảm bảo an toàn lao động cho các em, pháp luật lao động thường quy định một cơ quan quản lý Nhà nước nhất định của quốc gia mình có vai trò kiểm tra và cấp giấy phép cho những công việc sử dụng lao động chưa thành niên, đặc biệt là nhóm đối tượng lao động dưới 15 tuổi. Trên cơ sở quan điểm, mục đích, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với lao động chưa thành niên, quy định tập trung vào các van đề việc làm, học nghè, hợp đồng lao động, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn lao động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động..Đây là những nội dung cơ bản thường được các quốc gia quy định nhăm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
THỰC TRANG PHÁP LUAT VE LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Dựa trên những quy định trong một số công ước về lao động trẻ em và học tập một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và ban hành các quy định dành. cho người lao động nói chung và lao động chưa thành niên nói riêng, Việt Nam. đã ban hành một số nội dung cơ bản quy định về lao động chưa thành niên trong các van đề cơ bản sau: việc làm, học nghề, hợp dong lao động, tiên lương, thời. giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn lao. động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động.. doanh côn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chat gây nghiện khác; Mang, vac, nâng các vat nặng vượt quá thê trạng của người chưa thành niên; Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyên hóa chất, khí gas, chất nỗ; Bao trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; Phá dỡ các công trình xây dựng; Nấu, thôi, đúc, cán, dập, hàn km loại; Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; Ngoài ra BLLĐ 2012 cũng có những quy định về nơi làm việc cam không được sử dụng lao động chưa thành niên như dưới nước, dưới lòng đất, công trường xây dựng,sòng bạc, quán bar, vũ trường.. Đề đảm bảo việc thi hành các quy định về việc làm đối với lao động chưa thành niên trên thực tế, pháp luật lao động đã dưa ra chế tài xử lý hành chính đối với những hành vi vi phạm của NSDLĐ. “a) Su dung lao động là người chưa thành niên làm công việc, tại nơi làm việc bị. cam sử dung theo quy định tại Điều 165 của Bộ luật lao động;. b) Sử dụng người dưới 15 tuổi làm công việc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điêu 164 của Bộ luật lao động.”. Các quy định của BLLĐ 1994 sửa đổi bổ sung trước kia chỉ chú trọng điều chỉnh nhóm lao động chưa thành niên từ 15 tuôi đến 18 tuổi, còn nhóm lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi sẽ bị hạn chế tham gia quan hệ lao động (khoản 1 Điều 120 BLLLD 1994) gây tình trạng thiếu khung pháp lý điều chỉnh cho nhóm đối tượng này mặc dù nhóm LĐCTN dưới 15 tuổi vẫn tham gia trong một số quan hệ lao động.
Lúc này pháp luật chưa có điều chỉnh về việc 2 bên tiếp tục thực hiện theo hợp đồng đã ký, áp dụng tất cả các điều khoản như lao động chưa thành niên hay áp dụng các quy định mới như đối với lao động đã thành niên. Đề đảm bảo quyền lợi cho lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi, pháp luật có những quy định như sau: Khi ký kết hợp đồng với người dưới 15 tuổi NSDLĐ phải ký kết bằng văn bản với đại diện theo pháp luật và phải được sự đồng ý của người dưới 15 tuổi (Khoản 2 Điều 164, Khoản 3 Điều 164 BLLĐ 2012).
Thời giờ làm việc đối với LĐCTN cũng được chia theo các nhóm tudi lao động, cụ thể: Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần; Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 4 giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần và không được sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm. Do đó, hạn chế những lao động mang tính chất gò bó, trật hẹp là một trong những biện pháp bảo vệ thể chất cho thế hệ tương lai là quy định rất cần thiết.Mặt khác, NSDLĐ phải bố trí thời gian làm việc không.
Lao động chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ về mặt thê lực và trí lực, do đó Nhà nước đã có các quy định để đảm bảo sự phát triển bình thường cho các em khi tham gia quan hệ lao động bằng việc quy định trách nhiệm của. Những vi phạm về khụng lập số theo đừi riờng khi sử dụng lao động chưa thành niờn hoặc khụng xuất trỡnh số theo đừi khi co quan nhà nước cú thõm quyền yờu cầu sẽ bị phạt cảnh cáo (Điều 19 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 về quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động..), việc xử phạt cảnh cáo đôi với hành vi khụng xuất trỡnh số theo dừi LDCTN khụng mang tớnh ran đe, gần như.
Nếu căn cứ vào trả lương theo thời gian làm việc thì rất khó xác định được năng suất lao động, làm căn cứ trả lương công băng đối với LĐCTN, nhất là các em thường tham gia thời gian làm việc ít hơn so với lao động thành niên do đó thu nhập của các em sẽ bị hạn chế, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của các em. Xét trên thực tế việc tự nguyên tham gia bảo hiểm gan như là không có, đặc biệt bảo hiểm tử tuất và hưu trí chưa cần thiết đối với lao động chưa thành niên (đối với nhóm lao động này việc được tham gia bảo hiểm về ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp sẽ mang tính cấp thiết hơn).
Lý do thứ nhất, xuất phat từ việc quy định chưa thực sự hợp lý của co quan Nhà nước có thâm quyền, ly do thứ hai là chính bản thân người sử dụng lao động đã cố tình không tuân theo các quy định bắt buộc khi tham gia ký kết hợp đồng lao động. Mặt khác pháp luật chỉ để cập đến việc tham gia của người đại diện theo pháp luật, cha mẹ..nhưng chưa đề cập đến vai trò của họ trong việc thương lượng về hình thức xử lý kỷ luật đối với LDCTN, tức là việc áp dụng hình thức kỷ luật là quyết định mang tính 1 chiều do NSDLĐ chỉ định và bắt buộc thi hành.
Thời hiệu để giải quyết tranh chấp cá nhân được tính bắt đầu từ ngày phát hiện ra hành vi của mỗi bên tranh chấp cho rằng quyên, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm( thời hiệu yêu cầu hòa giải viên là 6 tháng và yêu cầu tòa án là 1 năm). Người đại diện theo pháp luật của LDCTN là người thay mặt lao động. chưa thành niên tham gia tố tụng dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương. sự tại Tòa án. Có hai hình thức đại diện, đó là đại diện theo pháp luật và đại diện. Đối với các vụ án có người tham gia tô tụng là người chưa thành niên, thi ngoài việc thu thập chứng cứ từ nguồn chứng cứ do người chưa thành niên hoặc đại diện hợp pháp của họ cung cấp, Thâm phán cần đáp ứng các yêu cầu về thu thập chứng cứ của họ. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp lao động cho thấy rất it trường hợp người chưa thành niên trực tiếp tham gia tố tụng tại phiên tòa mà chủ yếu là người đại diện hợp pháp của họ tham gia tố tụng tại Tòa án. Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị phiên tòa, phiên họp để giải quyết vụ việc dân sự hoặc phiên tòa dé giải quyết vụ án hành chính được thực hiện theo thủ tục chung. Đặc biệt trong việc giải quyết tranh chấp giữa lao động chưa thành niên và người sử dụng lao động bắt buộc phải có sự tham gia của VKS. “các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự, các phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài san công, lợi ích công cộng, quyên sử dung dat, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thân”. một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự). BLLD 2012 ra đời đã có những thay đổi đáng ké và bé sung một số thiếu sót còn tồn tại của BLLD 1994 sửa đồi, bố sung 2002, 2006, 2007 như phân chia lao động thành các nhóm tuổi, tương ứng với những công việc được làm và những công việc không được làm; Tuổi đào tạo nghề được nâng lên phù hợp với tuôi kết thúc chương trình học văn hóa và công ước số 138 của ILO, đào tạo nghề được tập trung, tránh tràn lan và không phải đào tạo lại.
THUC TIEN THUC HIEN VA MOT SO KIEN NGHI NHAM HOAN THIEN, NANG CAO HIEU QUA PHAP LUAT VE LAO DONG CHUA. 3.1 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE LAO DONG CHUA THÀNH. động kinh tế là không quá lớn so với số người chưa thành niên tại các gia đình hiện nay và Việt Nam được đánh giá là nước có số LĐCTN thấp hơn so với mặt băng chung của nhóm các nước trong khu vực và ở mức trung bình trên thế giới. Mặt khác nhóm LĐCTN từ 15 đến dưới 18 tuổi chiếm ty lệ lớn trong nhóm lao động tham gia quan hệ kinh tế, nhóm tuổi này đã có những đặc điểm thể chất và tâm lý dần 6n định, gần giống nhóm lao động đã trưởng thành. So sánh với những nhóm tuổi khác của LĐCTN thì đây là nhóm tuổi đã bắt đầu hình thành những khả năng tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Nhóm LĐCTN này có số đối tượng công việc được tham gia rộng hơn và được Nhà nước khuyến khích sử dụng hơn các nhóm tuổi còn lại. Có 15 công việc thu hút được 82% tổng số LĐCTN tham gia và chủ yếu là công việc trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi'”. Đây là những công việc không mang tính chất nặng nhọc và nguy hại tới sức khỏe và tính mạng của LĐCTN, và cũng là những công việc không nằm trong danh mục những công việc cắm sử dụng LĐCTN. Địa điểm làm việc chủ yếu của LĐCTN là tại nhà, trên các cánh đồng hoặc trong làng nghề truyền thống, những công việc tại đường phố, nha hàng, khách sạn, công trình xây dựng chiêm tỷ lệ thấp. Công việc và địa điểm làm việc mà LDCTN lựa chọn phan lớn đều là những nơi được pháp luật quy định cho phép sử dụng LĐCTN. Điều này thể hiện sự quan tâm của chính LDCTN trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của mình, thể hiện sự quan tâm của người đại diện theo pháp luật của LĐCTN và NSDLD tới sự phát triển day đủ về thé chat và tinh thần của LDCTN. NSDLD cũng quan tâm tới các quy định của pháp luật và thực thi pháp luật một cách đúng đắn. Việc thực hiện theo các quy định của pháp luật về LĐCTN vừa giúp NSDLĐ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm nhân lực vừa đảm bảo việc nâng cao thu nhập, mức sống cho LDCTN, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội. Mức sống của các gia đình có LĐCTN có thu nhập khá cao, theo thống kê có khoảng 38% gia đình có thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng/ tháng. Chính thu nhập tốt và điệu kiện làm việc phù hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho LĐCTN có động lực làm việc tốt. '© Bộ lao động thương binh và xã hội- tong cục thong kê- ILO; Điều tra quốc gia về lao động trẻ em; Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực tiễn thi hành pháp luật lao động vẫn còn ton tại một số hạn chế nhất định. Tinh trạng lao động trẻ em bị bóc lột vẫn còn tôn tại với 9.6% dân số trẻ em. Các hình thức bóc lột lao động trẻ em phần lớn tập trung vào những công việc bị gán nợ, bị dụ dỗ vào các hoạt động mua ban mại dâm, van chuyên ma túy và bị sử dụng vào những công việc tại những nơi làm việc bị pháp luật cắm. Đây là những hình thức lao động đã được Việt Nam cam kết cùng thế giới xóa bỏ khi tham gia vào Công ước 182 của ILO. Việt Nam cần đặt ra những lộ trình cụ thé dé từng bước xóa bỏ lao động trẻ em vào năm 2016 như đã cam kết. Thực tế vẫn còn tôn tại 15,3% lao động chưa thành niên bị sử dụng trong. lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, 16,2% LDCTN làm việc trong lĩnh vực dịch. vụ.'" Điều kiện làm việc của nhóm lao động này phan lớn là không đáp ứng được yêu cầu của pháp luật, các em thường xuyên phải làm việc ngoài trời, không được trang bị kiến thức về an toàn lao động, không có thiết bị bảo hộ lao động và rất dé xảy ra tai nạn và mắc các tôn thương khác dễ ảnh hưởng tới sự phát triển về thé chất và tinh thần của LĐCTN. Một vi dụ điển hình là trường hợp của Dung 16 tuổi, quê ở Đồng Nai, tại lò gạch M.N thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức- TP.HCM, dưới cái nang chang chang em phải gồng tay, rướn người cô kéo cho chiếc xe chở đất làm gạch thoát khỏi 6 gà. Dung cho biết từ năm 12 tuổi, em đã theo cha me tạm trú ở nhiều lò gạch trong thành phó. Lúc đầu em thỏa thuận với chủ chỉ làm công việc bưng gạch sống đi phơi. Nhưng sau đó viện ly do nhiều nhân công xin nghỉ, chưa kịp tuyên người khác, chủ bắt em phải làm đủ thứ việc, từ đây xe đất, đến bung gạch, đốt lò.Tình trạng này còn tồn tại là do NSDLĐ muốn lạm dụng LĐCTN với mức nhân công giá rẻ, dễ bị ép buộc. Bố me, người đại điện của những LDCTN này cũng làm thuê tai đây nên không muốn mất việc làm buộc lòng phải đồng ý cho con cái mình làm việc nặng nhọc, theo sự sắp xếp của NSDLD. Đối với LĐCTN làm việc trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là những lao. động làm nghệ thuật thường phải làm việc trong môi trường nhạy cảm không. phù hợp với lứa tuổi của các em. '! Bộ lao động thương binh và xã hội- tổng cục thống kê- ILO; Điều tra quốc gia về lao động trẻ em; Hà Nội. quân giọng hát Việt Nhí) đã tham gia vào liveshow “Hãy về với anh” của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng với nhiều ca từ không phù hợp với lứa tuổi”, môi trường biểu diễn là môi trường làm việc có thể ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tinh thần của em. Có thé do đối tượng lao động chưa thành niên, tuổi còn nhỏ, nên rất nhiều quyền lợi của NLĐ đã bị chủ lờ đi, không thực hiện, như: Không trả lương làm thêm giờ, không có đầy đủ số ngày nghỉ hàng năm theo quy định, không được bảo đảm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Những công việc này với tính chất “nhạy cảm” của những ngành nghề này có thé ảnh hưởng tới tâm ly của LDCTN, rất dé xâm hai đến an toàn va đạo đức của trẻ, LDCTN có thé bị lôi kéo vào hình thức mại dâm đã vi phạm Điều 3 công ước 182 (năm 1999) cần bị xóa bỏ. Trong van dé học nghề, khi tham gia vào quan hệ học nghề ngoài điều kiện về sức khỏe phù hợp, cần bồ sung điều kiện phải có sự đồng ý bằng văn ban của người đại diện theo phỏp luật của LĐCTN, cần cú những quy định rừ ràng về thời gian tham gia học nghé, tập nghề và điều kiện ký kết hợp đồng sau khi học nghé, tập nghề xong. Ngoài ra pháp luật cần bổ sung danh mục nhũng ngành nghề công việc được dạy cho các nhóm LĐCTN tương ứng với những ngành nghề được sử dụng LĐCTN. - Vé thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi. Khi đưa ra các quy định về lao động chưa thành niên,tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặc biệt quan tâm tới thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của nhóm đối tượng này, đặc biệt người sử dụng lao động chưa thành niên còn phải. chú ý dam bao thời gian hoc văn hóa cua lao động chưa thành niên. thành niên nói chung và lao động chưa thành niên nói riêng là tương lai của quốc gia, một thế hệ tương lai khỏe mạnh cả về thể lực và trí lực là đảm bảo cho một quốc gia phát triển. Nếu việc phát triển thé lực do yếu tố di truyền và điều kiện tự nhiên tác động thì việc phát triển trí lực phần lớn là do ý thức của con người. Tại một số quốc gia, dé đảm bảo việc phát triển trí lực cho lao động chưa. thành niên, người ta quy định thời gian làm việc dựa trên thời gian học văn hóa. của lao động chưa thành niên. Như theo Luật tiêu chuẩn lao động của Nhật Bản 1976 quy định: Có thể sử dụng thiếu niên từ đủ 12 tuổi trở lên vào làm việc ngoài giờ đi học. Hoặc theo bộ luật lao động của Pháp: không cấm sử dụng lao động trẻ em trên 14 tuổi được làm công việc nhẹ nhàng trong thời gian nghỉ học, với điều kiện được nghỉ ngơi ít nhất bằng một nửa thời gian của đợt nghỉ.. Tại Việt Nam có thêm bồ sung những quy định trong trường hợp LDCTN vừa học vừa làm thì thời gian lao động của họ không vượt quá một nửa số thời giờ làm việc áp dụng trong trường hợp đối tượng này không đi học. Trong trường hợp, LĐCTN thực hiện nhiều hợp đồng lao động thì tong thời gian làm việc của các hợp đồng không vượt quá thời giờ làm việc quy định riêng cho nhóm LĐCTN. Dé làm được điều này cần có một cơ quan chuyên trách quản lý riêng về. LDCTN làm việc tại cỏc doanh nghiệp, dam bao theo dừi thời gian làm việc cụ. thé, cũng như phản ánh của LDCTN về tinh trạng làm việc. Đối với nhóm đối tượng lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi, tham gia vào quan hệ lao động thuộc các ngành nghề biểu diễn nghệ thuật, năng khiếu.. cần phải có những quy định nghiêm ngặt về quản lý thời gian làm việc, đảm bảo bảo thời gian học tập của các em vì trong trường hợp nay, phan lớn các em đều có đây đủ “kinh tế” dé hoàn thành việc học tập của mình. Việc luyện tập trước khi biéu diễn cũng nên quy định là thời gian làm việc cụ thé chứ không phải chỉ thời gian trực tiếp biểu diễn mới được tính là thời gian làm việc đối với lao động. chưa thành niên. Việc xử lý ky luật lao động đối với lao động chưa thành niên cần bổ sung thêm hình thức nhắc nhở, giáo dục áp dụng với những hành vi vi phạm ở mức độ. nhẹ hoặc gây thiệt hai nhỏ. Hình thức áp dung ky luật nay là phù hợp với đặc. điểm riêng của các em do chưa phát triển toàn diện về thé chat và tinh than, rất dễ mắc sai sót. Hình thức giáo dục sẽ giúp các em nhận ra vi phạm của mình và không tái phạm, tránh áp dụng ngay hình thức kỷ luật quá nghiêm khắc sẽ ảnh. hưởng tới tâm trí cũng như khả năng làm việc của các em. Việc áp dụng các hình. thức xử phạt nặng hơn đối với LDDCTN nên được áp dụng khi chứng minh được LĐCTN vi phạm với lỗi cỗ ý hoặc vi phạm nhiều lần và gây hậu quả. - Về giải quyết tranh chấp dành riêng cho lao động chưa thành niên. Hiện nay, việc giải quyết tranh chấp giữa lao động chưa thành niên và. người sử dụng lao động chưa được quan tâm đúng mức. Nội dung, hình thức giải. quyết tranh chấp giữa lao động chưa thành niên và người sử dụng lao động vẫn tuân theo những quy định chung nhưng đối với tất cả lao động khác. Nhưng lao động chưa thành niên với sự phát triển về thé chất lẫn tinh thần cần có những quy định riêng nhằm đảm bảo quyền lợi của các em. Việc giải quyết tranh chấp giữa lao động chưa thành niên phần lớn được thông qua người đại diện theo pháp luật của các em. Điều này là cần thiết nhưng chưa đủ bởi vì lao động chưa thành niờn mới là người trực tiếp tham gia lao động và hiểu rừ những tranh chấp. giữa mình và người sử dụng lao động. Cần có quy định cụ thé về hỗ trợ cho LĐCTN tham gia vào quá trình tố tụng tại tòa án. Việc hỗ trợ này có thể được quy định thông qua sự giúp đỡ từ phía các cơ quan Nhà nước, trung tâm trợ giúp pháp lý, cơ chế miễn phí luật sư cho LĐCTN..Sự giúp đỡ này sẽ giúp LĐCTN khắc phục được nhận thức chưa đầy đủ về pháp luật, thiếu kỹ năng do thiếu kiến thức và kinh nghiệm tham gia tố tụng. Sự giúp đỡ này sẽ tạo ra thế cân bằng giữa LĐCTn và NSDLĐ trong việc tham gia tô tụng. Cần có những quy định về miễn giảm án phí đối với tất cả các tranh chấp lao động có LDCTN. Mặt khác cần nâng cao ý thức, đào tạo cán bộ tư pháp về pháp luật liên quan đến LĐCTN. - lăng các biện pháp, chê tài doi với những vi phạm về việc sử dụng lao động chưa thành niên. Hình thức vi phạm của các chủ sử dung lao động chưa thành niên hiện nay. rất đa dạng. Một chủ sử dụng lao động có thê vi phạm rất nhiều quy định của. Dé khắc phục van đề này, cần nâng cao mức xử phạt đối với chủ sử dụng LDCTN so với NLD khác. Việc vi phạm pháp luật đối với lao động chưa thành niên được xem là yếu tố tăng nặng trong việc xử lý vi phạm. Đối với những hành vi vi phạm pháp luật hình sự về LĐCTN của chủ SDLĐ cần có những biện pháp như nghiêm cam chủ SDLĐ sử dụng LDCTN trong một thời gian nhất định. Cu thé, đối với những vi phạm hình sự về LDCTN khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, NSDLD cắm không được sử dụng LĐCTN. trong thời gian sau đây. a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam. giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;. b) Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;. c) Năm năm trong trường hợp hình phat là tù từ trên ba năm đến mười lam. d) Bay năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm. Đề nâng cao được vi thế, vai trò và tiếng nói của công đoàn trước hết, cán bộ công đoàn phải có trình độ, am hiểu chức năng, nhiệm vụ của tô chức công đoàn, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đây mạnh công tác tuyên truyền, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người lao động nói chung và LĐCTN nói riêng dé kiến nghị, đề xuất với người sử dụng lao động, công đoàn cấp trên và các cơ quan chức năng nhằm hạn chế những vấn đề nảy sinh từ cơ sở; thường xuyên tổ chức các hoạt động tập trung (văn hóa, văn nghệ, ..) để nâng cao đời sống tinh thần cho NLĐ nói chung và LĐCTN nói riêng.
Trên đây là một số phân tích các quy định của pháp luật hiện nay và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đối với lao động chưa thành niên. Bộ lao động thương binh &xã hội,Thông tư 11/2013/ TT-BLDTBXH ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người lao động dưới 15.