MỤC LỤC
Ba quy định: “Nếu vợ chồng cùng là công dân của nước ký kết này và cùng cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết kia thì các vấn dé về nhân thân và quan hệ tài sản của họ được xác định theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân; Nếu vợ chồng không cùng là công dân của một nước ký kết thì quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của họ được xác định theo pháp luật của nước ký kết nơi họ có cư trú chung cuối cing”. HDTTTP quy định pháp luật áp dung là một trong các hệ thống pháp luật sau: Pháp luật pháp luật của nước ký kết mà nười yêu cầu cấp dưỡng là công dân: “Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con tuân theo pháp luật của nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân” (khoản 1 Điều 30 Hiệp định với Lào); Pháp Luật của nước người yêu cầu cấp dưỡng cư trú: “Đối với việc kiện đòi con đã thành niên trợ cấp nuôi dưỡng bố mẹ sẽ áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú” (khoản 4 Điều 28 Hiệp định với Mông cô).
+ Diện tích đất 144m2 tại thửa số 385 tờ bản đồ số 2 Lâm Xá, Phú Điền, Nam Sách, Hải Dương đang thuộc quyền sử dụng của ông Hoàng Thanh Hảo và bà Hoàng thị Vịnh (cha mẹ đẻ của chị Loan): Theo anh Kiệm thì đất này là của hai vợ chồng đưa tiền nhờ ông Hảo mua hộ, đã có quyết định hợp thức hoá quyền sử dụng đất mang tên anh (quyết định số 07/ngày 22/7/2002 của Uỷ ban nhân dân huyện Nam Sách), đo vậy, đây là đất của anh và chị Loan, nên anh yêu cầu được chia diện tích đất này. Ngoài các quy định về đăng ký đối với các tài sản là động sản nêu trên, hiện nay pháp luật chưa có quy định cho phép người dân đăng ký sở hữu đối với những tài sản là động sản có giá trị lớn theo yêu cầu của mình để được công nhận và bảo hộ quyên sở hữu của họ thông qua các căn cứ như tạo lập tài sản hợp pháp hoặc nhận chuyên quyền hợp pháp, qua đó tạo lập hồ sơ đầy đủ, đồng bộ về tình trạng pháp lý của tài sản, công khai hóa các thông tin và tạo thuận lợi trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản.
Việc giải quyết đăng ký kết hôn đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới chưa được thực hiện một cách triệt để dẫn đến ở nhiều nơi thuộc khu vực biên giới vẫn còn hiện tượng người dân Việt Nam chung sống như vợ chồng với công dân người nước ngoài mà không đăng ký kết hôn dẫn đến nhiều khó khăn cho việc giải quyết công tác Hộ tịch ở khu vực biên giới. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những nguyên tắc cơ bản trong té tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là việc dân sự).
Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, vợ chồng với tư cách là những chủ thẻ độc lập trong các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội không ngừng nỗ lực phan dau tạo ra nhiều của cải vật chất cho sự phát triển của gia đình va xã hội. Nếu trong thời gian hai năm phải có nghĩa vụ đăng ký kết hôn mà họ đăng ký kết hôn thì quan hệ vợ chồng cũng được tính từ ngày bắt đầu chung sống (ngày tố chức lễ cưới..); nếu hết thời gian hai năm đó mà hai bên nam nữ mới đăng ký kết hôn thì quan hệ vợ chồng được xác định bat đầu từ thời điểm đăng ký kết hôn; nếu hết thời gian hai năm đó mà hai bên nam nữ không đăng ký kết hôn thì quan hệ giữa họ sẽ không còn được thừa nhận là vợ chồng nữa.
- Trong trường hợp vợ, chồng là người biểu diễn và chi phí đầu tư cho việc biểu diễn lay từ tài sản chung của vợ chồng thì các quyền liên quan như quyền nhân thân của người biểu diễn thuộc về người vợ, người chồng là người thực hiện việc biéu diễn đó; quyền tài sản bao gồm độc quyền thực hiện hoặc cho người khác thực hiện việc ghi âm, ghi hình cuộc biểu diễn, sao chép, phat sóng bản ghi âm, ghi hình thuộc tai san chung của vợ chong. Nếu vợ chồng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và bị thiéthai đến sức khỏe thì khoản thu nhập thực tế bị giảm sút được bồi thường được coi là chung hay riêng sẽ căn cứ vào hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (sau đây gọi tắt là Nghị định số 70/2001/NĐ-CP).
Trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và đối chiếu với các quy định của pháp luật chuyên ngành thì việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyén sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, nhà ở, công trình xây dựng khác, vườn cây lâu năm, tài sản gắn liền với đất được điều chỉnh bởi Luật Dat dai 2003, Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; Luật nhà ở; các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. - Cơ quan có thầm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: Theo quy định tại khoản 5 Điều 4 Luật sửa đổi, bé sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng co bản thì Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất, cho thuê đất dé thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài.
181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Dat dai, thì việc chuyển quyền sử dụng đất và các hợp đồng về quyền sử dụng đất có hiệu lực kế từ thời điểm đăng ký, trong khi đó, thực chất quyền sử dụng đất của cá nhân, tổ chức đã được xác lập kể từ thời điểm giao kết hợp đồng, nhận thừa kế hoặc từ thời điểm có quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền hoặc theo bản án, quyết định của Tòa án. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không chỉ được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, mà còn được quy định chỉ tiết trong các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật ; việc chia tài sản nay cũng còn liên quan đến các quan hệ tài sản được điều chỉnh bởi nhiều luật khác, như Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp.
Về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, Điều 30 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người; phần còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng”. Như vậy, có thể thấy rằng, mặc dù có sự thay đổi rất lớn do tài sản chung đã bị chia hết, chế độ cộng đồng tạo sản của vợ chồng vẫn tiếp tục hoạt động với sự phát sinh của những tài sản chung mới từ các nguồn theo quy định của Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản mà vợ, chồng đã được chia.
Kết hợp quy định của Điều 8 và quy định về “khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng”, chúng ta có thể suy đoán rằng việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có hậu quả làm chấm dứt chế độ cộng đồng tài sản và chuyển sang thực hiện chế độ tách riêng tài sản ve9. Mặt khác, Điều 30 của Luật Hôn nhân và gia đình không đưa ra chỉ dấu nào đẻ có thể coi thu nhập của mỗi bên vợ, chồng sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của họ nhưng Điều 8 của Nghị định số 70/2001/NĐ-CP (khoản 2) lại quy định đú là tài sản riờng của vợ, chồng.
Mặt khác, mặc dù pháp luật có quy định thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng phải được lập thành văn bản và nếu việc chia tài sản chung có liên quan đến tài sản mà pháp luật quy định giao dich về tài sản đó phải công chứng hoặc chứng thực thì vợ chồng phải tuân theo hình thức này”, nhưng việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không được công khai cho người có quyền và lợi ích liên quan biết. Về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, Luật Hôn nhân và gia đình quy định rằng tài sản được chia và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản này thuộc quyền sở hữu riêng của vợ, chồng, do đó, vợ, chồng nhận tài sản được chia hoàn toàn chủ động thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản này mà không cần có sự đồng ý của chồng, vợ mình.
Đối với những giao dịch được thiết lập liên quan tới tài sản có giá trị lớn, về nguyên tắc, cần có sự thỏa thuận của hai vợ chồng nhưng trong trường hợp đặc biệt dù cho việc tham gia giao dịch của một bên vợ hoặc chồng liên quan đến tài sân có giá trị lớn nhưng vẫn nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vẫn có thé phát sinh trách nhiệm liên. “nhu cầu sinh hoạt thiết yếu” của gia đình là những đòi hỏi tối thiểu cần thiết trong cuộc sống gia đình, liên quan đến sự tồn tại và phát triển của gia đình; đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về vật chất và tinh thần như về ăn, ở, học hành, chữa bệnh, nuôi dạy con cái (thức ăn, quần áo của các thành viên, thuốc men, chi phí giáo dục con cái, bảo quan nhà. Việc quy định trách nhiệm liên đới của vợ chồng, xét ở bình diện chung, phù hợp. Mục đích của việc xác định nghĩa vụ dân sự liên đới và trách nhiệm dân sự liên đới là buộc những người có nghĩa vụ phải cùng nhau gánh vác. toàn bộ nghĩa vụ và trách nhiệm nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thé có quyền, ngay cả khi một trong các chủ thé có nghĩa vụ, trách nhiệm không có khả năng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đó thì những người khác vẫn phải cùng nhau gánh chịu nghĩa vụ và trách nhiệm với bên có quyền. Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự có nhiều chủ thể có quyền thì họ được gọi là người có quyền dân sự liên đới. Vì vậy, một trong số họ đều có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ dân sự phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ cũng như gánh chịu trách nhiệm liên đới cùng nhau nếu không thực hiện hoặc thực hiện không. a) Người tham gia giao dich có năng lực hành vi dân sự;. b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;. c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Việc áp dụng qui định này để giải quyết cho vợ chồng được bán nhà là tài sản chung khi một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bố mat tích là phù hợp với thực tế của đời sống xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên vợ chồng cũng như đảm bảo quyền lợi của người thứ ba khi họ là chủ nợ của người chồng hoặc vợ bị tuyên bố mat tích hoặc người thứ ba là người mà người vợ hoặc người chồng bị tuyên bố mất tích đang phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng. Tuy nhiên, theo văn bản hướng dẫn Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì khi tài sản phải đăng ký quyền sở hữu đứng tên một bên vợ chồng nếu không có tranh chấp thì tài sản đó vẫn là tài sản chung của vợ chồng, nếu có tranh chấp thì người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải chứng minh tài sản đó là tài sản riêng của họ, nếu không chứng minh được thì vẫn là tài sản chung của vợ chồng ”*, Vi vậy, trong trường hợp này, khi thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến nhà ở hoặc quyền sử dụng đất đứng tên một người trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hoặc quyền sử dụng đất vẫn phải có sự thể hiện ý chí của cả vợ chồng thì giao dịch đó mới được coi là hợp pháp.
Sau đó, khi công ty thực hiện hợp đồng mua bán tài sản thì tài sản đó được xác định là tài sản của công ty và mọi van dé liên quan đến hop đồng mua bán tài sản phải theo qui chế của từng loại hình doanh nghiệp được qui định trong pháp luật thương mại và doanh nghiệp. Vì vậy, để không bị ràng buộc ý chí của vợ hoặc chồng mình, người có tài sản riêng sẽ cham dứt việc đưa tài sản vào sử dụng chung, rồi sau đó, họ tự mình tự định đoạt tài sản bằng việc thực hiện một giao dịch dân sự mà không cần phải có sự thỏa thuận với vợ hoặc chồng mình.
- Trong những giao dịch dân sự liên quan đến tài sản thuộc sở hữu riêng của một bên vợ chồng nhưng tài sản đó đã được đưa vào sử dụng chung và hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì khi phát sinh trách nhiệm dân sự liên quan đến hợp đồng đó cần xác định rằng người vợ hoặc người chồng là chủ sở hữu tài sản phải thực hiện bằng tài sản riêng của họ, phần tài sản của họ trong khối tài sản chung của vợ chồng, nếu không đủ thì phải dùng cả tài sản chung để thực hiện. - Trong những giao dịch liên quan tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng mà do một bên vợ chồng thực hiện nhưng thuộc trường hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, hay vợ hoặc chồng đã có ủy quyền cho vợ hoặc chồng thực hiện toàn bộ hợp đồng thì khi phát sinh trách nhiệm dân sự liên quan đến hợp đồng đó, vợ chồng sẽ thực hiện bằng tài sản chung của vợ chồng.
Do đó, trong trường hợp này can xác định: Nếu người chồng hoặc người vợ bị mất năng lực hành vi gây thiệt hại thì đầu tiên phải lấy tài sản của họ để bồi thường, nếu không đủ thì phải trích phần tài sản của họ trong khối tài sản chung của vợ chồng (nếu người còn lại không đồng ý dùng tài sản chung bồi thường), nếu vẫn không đủ thì phải xác định lỗi thuộc về ai thì người đó phải dùng tài sản riêng của mình để bồi thường tiếp. Nếu cán bộ, công chức không đủ khả năng bồi thường một lần sẽ bị khấu trừ 20% tiền lương hàng tháng cho đến khi bồi thường đủ theo quyết định của người có thẩm quyền; Nếu bên gây thiệt hại thuyên chuyền công tác, thôi việc, nghỉ hưu thì cơ quan quản lý đã bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại có thể kết hợp với cơ quan mới hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú thu cho đến khi đủ số tiền phải hoàn trả (Điều 3); Luật Bồi thường nhà nước (2009) quy định “Việc hoàn trả có thé được thực hiện một lần hoặc nhiều lần.
Lý luận về việc tách biệt quyền sử dụng với quyên sở hữu đất đai và cho phép chuyển giao quyền sử dung đất của nước ta hiện nay đã trả lại giá tri vốn có của đất đai và làm cho đất đai hay quyền sử dụng đất trở thành một loại hàng hóa đặc biệt tham gia vào lưu thông thị trường, thay đỗi về cơ bản việc giao đất bằng các biện pháp hành chính (thị trường sơ cấp), chuyển sang việc cung ứng đất đai chủ yếu bằng cơ chế thị trường, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất, sử dụng đất đai hợp lý. Mục đích của việc tách quyền sử dụng khỏi quyền sở hữu đất đai là nhằm duy trì đất đai thuộc sở hữu toàn dân trong điều kiện kinh tế thị trường, song lại gắn bó chặt ché người lao động với đất đai, đảm bảo cho việc sử dụng đất được thực hiện thuận tiện nhất, phát huy tối đa tính năng động, sáng tạo của người sử dụng đất trong việc khai thác có hiệu quả những lợi ích của đất đai.
Ngoài ra do tính chất thiêng liêng của quan hệ hôn nhân, nên có một số trường hợp trong các giao dịch để bảo đảm những nhu cầu thiết yếu của gia đình, thỏa mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần nhằm đảm bảo đời sống chung của vợ chồng hoặc để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, hay dé chăm sóc nuôi dưỡng con cái..thì vợ chồng có thể phải sử dụng tài sản của riêng mình dé đáp ứng các yêu cau trên. Ngược lại, nếu bất động sản là tài sản chung của vợ và chồng thì khi ký kết và thực hiện giao dịch với bất kỳ chủ thể nào khác nhất thiết phải có sự thống nhất ý chí của cả hai vợ chong, việc thực hiện các thủ tục tại cơ quan nhà nước có thầm quyền khi thực hiện giao dịch cũng cần phải thiết phải có mặt cả hai, trừ trường hợp có sự ủy quyền hợp pháp.
Đặc biệt, riêng đôi với quyền sử dụng đất, Luật hôn nhân gia đình coi toàn bộ quyền sử dụng đất có được trong thời kỳ hôn nhân (bất kể nguồn gốc có được quyền sử dụng đất từ đâu) đều là tài sản chung của vợ chồng và khi đăng ký phải có tên của cả hai người. Đây là một điểm tiến bộ của Luật hôn nhân và gia đình so với trước đây theo đó, điều luật đã tạo thuận lợi cho sự tham gia của phụ nữ trong quá trình sử dụng đất, tạo ra cơ sở pháp lý cho họ có quyền bình đẳng như nam giới khi định đoạt quyền sử dụng đất. Với chứng thư pháp lý ghi tên cả vợ và chồng, nhà làm luật đã hướng tới sự công bằng về quyền cũng như nghĩa vụ giữa vợ và chồng trong việc dùng quyền sử dụng đất dé tham gia vào các giao dịch dân sự phục vụ các nhu cầu của cuộc sống. Họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau và chịu trách nhiệm liên đới trong các giao dịch về bất động sản. Quy định này của Luật Hôn nhân gia đình cũng phù hợp với các quy định trong. Nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất thi ghi tên người được các chủ sở hữu thoả thuận cho đứng tên trong giấy chứng nhận, nếu không có thoả thuận thi ghi đủ tên các chủ sở hữu nhà ở đó; trường hợp nha ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng thì ghi đủ tên của cả vợ và chong, trường hợp có vợ hoặc chông không thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật thi chỉ ghi tên người có quyên sở hữu nha ở tại Việt Nam”; theo đó, về cơ bản cả vợ và chồng đều phải đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở. Tuy nhiên trong các quy định của Luật Dat đai, việc ghi tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng lại có những điểm chưa thống nhất. Theo đó, Luật Đất đai đồng nhất việc sử dụng đất của vợ chồng nam trong trường hợp chủ thể sử dụng đất là hộ gia đình. Với cách hiểu như vậy, khoản 3 Điều 43 Nghị định 181/2004/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Dat đai đã có những quy định tương đối khác so với các quy định trong Luật hôn nhân gia đình đối với việc ghi tên người sử dung đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với hộ gia dinh sử dụng đất được thực hiện theo quy định sau:. A) Trường hợp hộ gia đình sử dung đất nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiên sử dụng đất hoặc quyền sử dung đất là tài sản chung của cả vợ va chong thi ghi. ca ho, tên vợ va họ, tên chong; trường hop hộ gia định đề nghị chỉ ghi họ, tên vợ hoặc họ, tên chồng thi phải có văn bản thoả thuận của vợ va chéng có chứng thực của Uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. B) Trường hợp hộ gia đình sử dụng đất là tài sản chung của cả hộ gia đình không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thi ghi họ, tên chủ hộ. C) Trường hợp hộ gia đình sử dụng đất mà vợ hoặc chông là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc trường hợp quy định tại Điều 121 của Luật Dat đai thi chỉ ghi họ, tên vợ hoặc họ, tên chông là cá nhân trong nước. Trên cơ sở phạm vi điều chỉnh của Luật và những nguyên tắc cơ bản nêu trên, việc điều chỉnh các quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa vợ và chồng, giữa vợ chồng với người thứ ba không chỉ theo nghĩa quan hệ dân sự thuần túy mà còn phụ thuộc nhiều vào những yếu tố xã hội pháp lý khác, như: (i) trên cơ sở đời sống hôn nhân của vợ chong có sự gan kết tinh cảm làm phát sinh trách nhiệm của họ không chi trong quan hệ hôn nhân mà còn trong quan hệ gia đình nói chung; (ii) quyền, lợi ích của vợ chồng được tôn trọng, thực hiện, bảo vệ găn liền với yêu cầu bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết phục vụ cho các nhu cầu chung, lợi ích chung của gia đình; (iii) tác động từ chính sách pháp luật của Nhà nước về gia đình, bình đẳng giới, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống, văn hóa đạo đức của gia đình Việt Nam?.
- Thứ sáu, về nghĩa vụ chung về tài sản, Luật cần quy định cụ thể những nghĩa vụ sau đây là nghĩa vụ chung: (1) nghĩa vụ do vợ chồng cùng xác lập; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; (2) nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu chung của gia đình; (3) nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung:(4) nghĩa vu phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung; (5) nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường: (6). - Thứ bảy, về nghĩa vụ riêng về tài sản, Luật cần quy định cụ thể về những nghĩa vụ sau đây là nghĩa vụ riêng của vợ chồng: (1) nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn hoặc gắn liền với quyền thừa kế tài sản của mỗi bên trong thời kỳ hôn nhân; (2) nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp việc sử dụng tài sản riêng để nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của gia đình; (3) nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch do một bên xác lập, thực hiện mà không đáp ứng nhu cầu của gia đình; (3) nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.
Có ngân hàng yêu cầu người cầm cé sé tiết kiệm phải có xác nhận tình trạng hôn nhân, ngân hàng khác thì chỉ có cá nhân có tên trên số tiết kiệm được vay tối đa 50% giá trị của số tiết kiệm ( tỷ lệ vay là 50% giá trị của số tiết kiệm được lý giải là để phòng ngừa rủi ro số tiết kiệm là tài sản chung của vợ chồng thì người đứng tên trên số chỉ có quyên sở hữu 50% sô tiên trên số)'°. Tuy nhiên, ngay cả khi đặt vấn đề như vậy, các bằng chứng từ các giao dịch tại ngân hàng (như số tiết kiệm) không phải là bằng chứng trực tiếp, độc lập để chứng minh cho quyền sở hữu tài sản (vì vậy, ngân hàng khi xử lý tài sản phải yêu cầu nộp chứng mình quan hệ hôn nhân, như thấy trong tình tiết của ví dụ trên).
” tài sản có” của ngân hàng (như việc không tra ng vay) thì các điều kiện về tài sản được đặt ra ràng buộc và “ liên đới” giữa vợ và chồng. Tuy nhiên, cũng phải khang định là việc “giảm bớt” hoặc “tăng thêm” những điều kiện chủ thể trong giao dịch tại ngân hàng không phủ định được sự tồn tại pháp lý về quan hệ hôn nhân của cá nhân vợ chồng. NHẬN DIỆN CÁC GIAO DỊCH TÀI SAN CUA VO CHONG TẠI CÁC TÔ CHỨC. c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
Trong thực tế, các tô chức tín dụng cũng không đặt van đề xem xét tình trạng hôn nhân của người chủ sở hữu tiền gửi, thậm chí ngay cả trong trường hợp gửi tiền thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phòng chống rửa tiền 2012, thì biện pháp nhận nhận biết khách hàng là cá nhân Việt Nam cũng chỉ bao gồm các thông tin về nhân thân của riêng cá nhân đó, mà không có yêu cầu nào liên quan đến trạng thái hôn nhân của người giao dich với ngân hàng '''. Từ tư cách chủ thê trong giao dịch tín dụng ngân hàng như vừa nêu, cá nhân bên vay sẽ là người chủ sở hữu khoản tiền vay “hệ quả pháp lý của việc cho vay là ngân hàng phải chuyển giao quyền sở hữu tài sản là vốn vay cho bên vay bằng thủ tục giải ngân”!4, Điều 472 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng đã qui định: “ Bên vay trở thành chủ sở bữu tài sản vay ké từ thời điểm nhận tài sản đó”.
Nếu bản chất của hôn nhân là sự gắn kết mọi mặt của hai vợ chồng, thì có thể qui định thêm nội dung suy đoán là: các giao dịch mà cá nhân vợ hoặc chồng thực hiện sẽ được coi là có sự đồng thuận chung thay vì chỉ qui định một trường hợp bắt buộc như hiện nay là phải có thỏa thuận bằng văn bản?. Thứ hai, trong thiết kế các qui định về tài sản của vợ chồng có thé chia theo tài sản chung hoặc tài sản riêng như hiện nay, nhưng như chúng ta thấy trong nhiều trường hợp khi giao dịch tại ngõn hàng việc xỏc định tài sản chung riờng là rất khụng rừ ràng, và thật ra là không phù hợp với tập quán kinh doanh, thương mại.