Đánh giá hiệu quả điều trị nghiện thuốc phiện bằng Methadone tại Tuyên Quang từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2016

MỤC LỤC

Tình hình n ừn uốn thuố ủ bệnh nhân theo i i đoạn (n=233) Đặ c tính

Tình trạn sứ khỏe ủ Bệnh nhân

Nhiễm HIV: Trước khi điều trị Methadone có 53/233 bệnh nhân đã nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 22,7%, sau 9 tháng điều trị không phát hiện trường hợp nhiễm HIV mới.

BÀN LUẬN

Kết quả điều trị Methadone

    Điều này có thể khẳng định, theo thời gian, điều trị Methadone giúp người bệnh cai nghiện hiệu quả và khi so sánh với kết quả của số liệu thống kê năm 2014 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội với tỷ lệ tái nghiện của những người cai nghiện tập trung là 90% thì điều trị methadone tốt hơn hẳn[1]. Trong thực tế, kết quả xét nghiệm Heroin có thể gặp sai số do sinh phẩm ABON MOR/HEROIN được sử dụng để làm xét nghiệm Heroin, dù có độ nhạy và độ đặc hiệu trên 99,9% nhưng trong quá trình xét nghiệm vẫn có khả năng xuất hiện các trường hợp âm tính giả hoặc dương tính giả. Chính vì vậy, bên cạnh việc tuân thủ đúng quy trình xét nghiệm Heroin thì cần giám sát chặt chẽ các biểu hiện của bệnh nhân cũng như khâu lấy nước tiểu, đồng thời cần phải sử dụng các loại sinh phẩm xét nghiệm đạt tiêu chuẩn và được Bộ Y tế cho phép lưu hành để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất.

    Điều này cho thấy, điều trị Methadone là một trong những giải pháp có hiệu quả cao trong việc can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm TCMT, góp phần đạt được mục tiêu đến năm 2020 giảm 80% số trường hợp nhiễm mới HIV trong nhóm này theo Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 mà Thủ tướng Chính phủ đã ban hành. Mặc dù tỷ lệ bệnh nhân nhiễm viêm gan B và C sau 9 tháng điều trị có tăng nhẹ, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê (p>0,05). Nghiên cứu của Phạm Thị Đào năm 2013 ở Đà Nẵng và nghiên cứu của Hoàng Đình Cảnh năm 2014 đều cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhiễm viêm gan B và C gia tăng sau khi điều trị Methadone là không có ý nghĩa thông kê [7], [9]. Về mặt sức khỏe tâm thần, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ những người có nguy cơ trầm cảm giảm xuống theo các nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị bệnh khác nhau. Nghiên cứu của Nghiêm Lê Phương Hoa năm 2010 cũng cho kết quả gần tương tự khi có đến 78,9% bệnh nhân có nguy cơ về trầm cảm trước điều trị đã không còn nguy cơ sau 3 tháng điều trị [13]. Điều này có thể được lý giải, sau khi điều trị Methadone, bệnh nhân đã giảm hoặc ngừng sử dụng CDTP giúp giảm các tổn thương đến hệ thần kinh, bên cạnh đó bệnh nhân còn được tư vấn và hỗ trợ tích cực về mặt tâm. lý cộng thêm sự quan tâm hỗ trợ từ phía gia đình, cộng đồng góp phần cải thiện sức khỏe tâm thần cho bệnh nhân. Như vậy, ngoài giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV, điều trị Methadone còn góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. Tình trạng việc làm của bệnh nhân. Sau điều trị Methadone tình trạng việc làm của bệnh nhân có sự cải thiện mặc dù với tỷ lệ thấp hơn so với các nghiên cứu tương tự, điều này có thể lý giải do: 1) tỷ lệ người có việc làm trước khi điều trị đã ở mức cao; 2) đa phần bệnh nhân thất nghiệp có trình độ học vấn thấp, vì vậy họ chưa thể tự nhận ra nhu cầu tìm việc làm để cải thiện thu nhập và 3) có thể do thời gian nghiện ngập quá dài dẫn đến tình trạng sức khỏe kém hoặc có thể bệnh nhân đã có tiền án nên gặp khó khăn khi tìm việc làm.

    Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị Methadone

      Hầu hết các nhận xét của nhân viên y tế, bệnh nhân và người hỗ trợ đều cho rằng tác động chính từ kênh truyền thông qua thông tin đại chúng và người quen thân.Điều này khác so với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn năm 2015 tại tỉnh Long An khi tác giả cho rằng bệnh nhân đang điều trị Methadone là kênh truyền thông chủ lực[23]. Để có thể đẩy mạnh tiến độ bệnh nhân đăng ký điều trị, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh đã tăng cường triển khai liên tục các hoạt động truyền thông đại chúng và truyền thông trực tiếp nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường sự đồng thuận và phối hợp triển khai chương trình đối với các ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội trong tỉnh. Sau nhiều năm điều trị miễn phí có thể đã hình thành trong suy nghĩ của hầu hết bệnh nhân và gia đình răng đây là trách nhiệm của Nhà nước, vì vậy, để triển khai thu phí thành công trong thời gian tới, ngay từ bây giờ các cơ sở điều trị Methadone cần tổ chức tư vấn và giải thớch cho bệnh nhõn cũng như gia đỡnh hiểu rừ về ý nghĩa và lý do tại sao phải thực hiện chính sách này.

      Chính vì vậy, thay đổi giờ giấc uống thuốc sớm hơn quy định là yếu tố cần thiết giúp cho bệnh nhân vừa ổn định việc làm vừa tuân thủ điều trị giúp đạt kết quả tốt.Tuy nhiên, sự thay đổi này chỉ phù hợp với đa số bệnh nhân nhưng lại là khó khăn cho các cán bộ tại các cơ sở điều trị, do hiện nay, đa số những cơ sở này phục vụ bệnh nhân miễn phí và không nằm trong đơn vị y tế có giường bệnh thực hiện chế độ thu phí nên sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết chế độ khi bố trí cán bộ làm việc sớm hơn quy định.Như vậy, những hạn chế nêu trên chỉ có thể giải quyết khi chính sách thu phí điều trị Methadone được triển khai. Kết quả thảo luận nhóm bệnh nhân và người hỗ trợ cho thấy, khả năng bệnh nhân tái sử dụng Heroin là rất dễ xảy ra nếu khụng cú sự theo dừi sỏt sao của gia đỡnh và sự quan tõm động viên bệnh nhân, dẫn đến hiện tượng quá liều do sử dụng đồng thời Methadone và Heroin, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân và có thể dẫn đến tử vong.

      C14 2 Trong 3 tháng qua, bệnh nhân có tăng liều điều trị không? Có 1

      Nếu có, đó là những triệu chứng gì và Số lần (giai Ngày xuất Ngày kết. (Nếu nhiều hơn 1 lần, lấy thông tin từ lần dừng điều trị cuối cùng) Từ □.

      Kết thú c

      Theo các bạn, để cải thiện hơn việc triển khai chương trình và kết quả điều trị thì bản thân các bạn, gia đình và người thân, cơ sở điều trị cần phải ưu tiên khắc phục những điểm gì và như thế nào?. Các anh/chị hãy giới thiệu sơ lược về bản thân (tuổi, vị trí công việc, thâm niên công tác). Các anh/chị là cán bộ chuyên trách hay kiêm nhiệm? Nếu là kiêm nhiệm thì anh/. chị gặp những khó khăn gì trong quá trình làm việc tại Cơ sở điều trị?. Các anh/chị gặp những thuận lợi, khó khăn gì về thời gian làm việc, chuyên môn, môi trường làm việc..). Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai và kết quả chương trình Methadone tại tỉnh Tuyên Quang (khó khăn và thuận lợi đứn ở ó độ quản lý) và đề xuất iải pháp khắc phục.

      Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai và kết quả chương trình Methadone tại tỉnh Tuyên Quang (khó khăn và thuận lợi đứn ở ó độ quản lý) và đề xuất iải pháp khắc phục. Đề nghị ông/bà đánh giá về kết quả điều trị Methadone tại địa phương trong giai đoạn hiện nay: Kết quả đã đạt được, những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cần được giải quyết?.

      BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG/BÁO CÁO

      Một số tiêu chuẩn đánh giá (tình trạng việc làm, phương tiện đi lại, điều kiện nhà ở của bệnh nhân): Dựa vào các nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân methadone do Hoàng Đình Cảnh triển khai nghiên cứu năm 2009-2011 [7]. - Tên đề tài phù hợp với định hướng nghiên cứu của Tổ chức và quản lý y tế, tuy nhiên cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu chưa phù hợp khiến nội dung, kết quả nghiên cứu không đáp ứng đầy đủ như tên đề tài đặt ra. Nếu tác giả sử dụng từ khóa là kết quả điều trị thay thế, thì nội hàm của nghiên cứu cần thể hiện rừ: Kết quả điều trị (số liệu thứ cấp); Yếu tố ảnh hưởng hoặc thuận lợi/khú khăn từ phía cơ sở y tế/ cơ quan quản lý nhà nước về y tế, môi trường chính sách đến các kết quả điều trị.

      Trong khi cần tập trung vào việc xác định và phân tích các vấn đề lien quan đến quản lý, chẳng hạn yếu tố nào từ phía cơ ở y tế/cơ quan quản lý nhà nước, văn bản chính sách nào ảnh hưởng hay đang tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn đến việc thực hiện chương trình, tác giả lại quá tập trung vào việc mô tả kết quả của chương trình. Hành vi nguy cơ và tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở nhóm NCMT trên thế giới và Việt Nam; thay vì tập trung tổng quan tài liệu đối với nghiên cứu đánh giá về kết quả điều trị thay thế, tác giả nên tổng quan tài liệu về quản lý chương trình methadone.