Hiện tượng ùn tắc giao thông ở Hà Nội - Nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

Các nhân tố tác động đến sự phát triển giao thông đô thị 1. Nhân tố tự nhiên

Đặc điểm sinh hoạt văn hóa của người dân ở các đô thị lớn của nước ta (Nhất là trong sinh hoạt đi lại), cũng rất ưa thích sử dụng các phương tiện cá nhân do những ưu điểm của các phương tiện này mang lại, điều này dẫn đến tình trạng tại các đô thị phương tiện cá nhân vận chuyển chiếm 70% số lượng hành khách. Ở Việt Nam, xe máy là phương tiện được ưa chuộng bởi tính tiện lợi khi đi lại, tốc độ nhanh, hợp túi tiền của người dân mặc dù khi xét trong một tổng thể thì nó là nguyên nhân dẫn đến những tiêu cực trong giao thông đô thị.

Nút giao thông

- Nút giao thông tự điều khiển: Đảm bảo triệt tiêu những điểm giao nhau, các điểm giao cắt tạo ra các điểm nhập, tách, không tổ chức, điều khiển giao thông. - Nút giao thông có điều khiển: Tại các nút này lưu lượng phương tiện lớn, phải đảm bảo an toàn cho người đi bộ, phải dùng biện pháo điều khiển giao thông.

Ùn tắc giao thông đô thị

Hiện nay, chưa có một cơ quan, cá nhân nào nghiên cứu và đưa ra một lưu lượng phương tiện giao thông tối ưu nhưng có thể khẳng định lại các đô thị lớn của nước ta như: Hà Nôi, thành phố Hồ Chí Minh, lưu lượng phương tiện tăng gấp khoảng 2-3 lần lưu lượng cho phép, điều này dẫn tới chi phí của xã hội là rất lớn, và hiệu quả mang lại thì chưa được là bao. Đô thị là nơi tập trung dân cư với mật độ cao, đồng thời là các tụ điểm của các hoạt động kinh tế, chính trị, thương mai, dịch vụ… Thu hút lượng hành khách từ các khu vực ven đô, ngoại thành và các khu vực ven đô, ngoại thành và các khu vực khác từ bên ngoài vào rất lớn.

Sơ đồ lưu lượng xe và chi phí
Sơ đồ lưu lượng xe và chi phí

Kinh nghiệm giải quyết ùn tắc giao thông ở một số nước 1. Nhật Bản

Từ những nhận thức về nguyên nhân gây ra ùn tắc đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp phù hợp đồng bộ với từng nguyên nhân kể trên và các giải pháp đưa ra phải đồng bộ với nhau có như vậy thì nạn ùn tắc giao thông tại các đô thị mới được hạn chế và giảm dần. Nguyên nhân của tình trạng trên là do chính quyền thành phố Băng-cốc cho rằng mấu chốt của ùn tắc giao thông là vì cơ sở hạ tầng nên đã đẩy mạnh đầu tư hàng trăm tỷ đô la vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nhưng không giải quyết triệt để được vấn đề ùn tắc giao thông và gây ra lãng phí rất lớn. Thứ nhất: Cần có sự can thiệp của Nhà nước với những biện pháp cưỡng chế mạnh mẽ, phải có sự kết hợp giữa các ngành, các cấp để có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ, phải tăng cường giáo dục ý thức pháp luật về giao thông cho người dân.

THỰC TRẠNG ÙN TẮC GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI

Những nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông

6 tháng đầu năm 2003 công an thành phố Hà Nội lập biên bản xử lý 161.709 trường hợp vi phạm pháp luật giao thông đường bộ.tạm giữ 32.125 phương tiện.Các lỗi thường mắc phải đó là:vượt đèn đỏ,đi vào đường cấm,đường một chiều,quá tốc độ,không giấy phép lái xe,dựng xe sai quy định. - Do sự buông lỏng quản lý: hiện nay chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và chính quyền sở tại nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi họp chợ, nơi để xe… Lực lượng có trách nhiệm giữ gìn trật tự an toàn giao thông còn mỏng và thiếu nhiều phương tiện,thiết bị làm việc, xử lý vi phạm chưa nghiêm. Vấn đề quy hoạch giao thôn của chúng ta hiện nay còn rất yếu kém và non trẻ.Vấn đề quan trọng nhất trong quy hoạch là khả năng thu thập số liệu sát với thực tế và từ đó đưa ra các mô hình dự báo biến động của các đối tượng quy họach.

Phân tích mẫu một số nút giao thông 1. Đặc điểm các nút giao thông

Có nút giao thông có độ lớn hơn so với nút giao thông khác nhưng lại ít xảy ra ùn tắc hơn, có nút giao thông giao với đường xe lửa, có nút giao thông ở gần với nhà ga, có nút giao thông có tuyến đường một chiều… Qua việc khảo sát, tìm hiểu đặc điểm cũng như lưu lượng phương tiện tham gia giao thông của các nút giao thông này giúp ta có thể dễ dàng. - Tuy có nhiều nguyên nhân khiến người được hỏi không sử dụng xe buýt làm phương tiện tham gia giao thông nhưng khi được hỏi nếu xe buýt khắc phục được các nhược điểm trên thì phần đông người tham gia khảo sát đều trả lời rằng họ vẫn tiếp tục không sử dụng xe buýt làm phương tiện đi lại do đã có phương tiện cá nhân riêng để tham gia giao thông. - Khi xảy ra tình trạng tắc đường, có 68% số người được hỏi đã trả lời rằng họ đã không chấp hành tốt luật lệ giao thông vào những thời điểm này như : đi lên vỉa hè, vượt đèn tín hiệu,…Trong khi đó, mọi người đều đồng ý rằng : việc ùn tắc sẽ được cải thiện tốt hơn nếu ý thức của người tham gia giao thông được nâng cao.

Đánh giá hiệu quả của các biện pháp hạn chế ùn tắc giao thông

- Có nhiều lý do cho việc không sử dụng xe buýt làm phương tiện tham gia giao thông, trong đó có các lý do chủ yếu sau : tuyến đường họ đi không có xe buýt, đi xe buýt bất tiện về mặt thời gian, hay xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy trong giờ cao điểm, hiện tượng móc túi, trộm cắp khiến họ cảm thấy không an tâm,…. PGS Lê Hùng Lân, chủ trì đề tài, cho biết đề tài xuất phát từ những trăn trở trước các bất cập diễn ra hằng ngày trong hệ thống giao thông thành phố hiện nay như: Hệ thống đèn tín hiệu hoạt động với chu kỳ cưỡng bức, không cần biết đến lưu lượng xe đến nút thực tế nhiều hay ít; Một số biện pháp phân làn, phân tuyến vừa làm vừa thử nghiệm, đập đi, xây lại tốn kém không ít thời gian, tiền của; Các phương tiện vận chuyển hành khách có nhiều trường hợp bỏ tuyến, bỏ bến, chạy quá tốc độ mà người quản lý không sao biết được hoặc can thiệp kịp thời; Người lái xe không biết đoạn đường phía trước có ách tắc hay không, nhiều khi đường đã tắc lại cứ đi vào rồi quay ra không kịp dẫn đến càng ùn tắc thêm. - Phần mềm quản lý các phương tiện vận tải công cộng (như xe buýt), là phần mềm Client/Server cho phép thu thập, lưu trữ và xử lý các thông tin về tình trạng hoạt động của phương tiện, xác định vị trí, tốc độ, trao đổi thông tin giữa trung tâm điều hành và xe, có thể áp dụng cho việc quản lý mạng lưới xe buýt hoặc tắc xi.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ

    Qua việc nghiên cứu thực trạng ùn tắc giao thông Hà Nội chúng ta thấy rằng: Hệ thống giao thông đường xá của Hà Nội còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng, hệ thống đường hướng tâm đã được cải thiện nhưng hệ thống đường vành đai còn chưa hoàn thiện chính điều đó đã gây áp lực rất lớn về lưu lượng phương tiện giao thông đối với mạng lưới đường nội thành. Thông qua việc nghiên cứu tác động của ùn tắc giao thông đến việc phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của Hà Nội, chúng ta thấy được những tác động tiêu cực của ùn tắc giao thông gây ra là rất lớn, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải đưa ra được những định hướng chiến lược cho việc phát triển hệ thống giao thông và hạn chế ùn tắc giao thông trên toàn thành phố. Quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt khoảng 25% quỹ đất thành phố, tỷ lệ này bao gồm 16% đất dành cho giao thông nội thị (tính từ đường cấp khu vực trở lên);đất dành cho giao thông tĩnh 3%(dành cho giao thông công cộng ,3% dành cho giao thông khu nhà ở và 3% dành cho đất giao thông đối ngoại(chủ yếu là các công trình ga xe lửa,bến xe liên tỉnh,cảng và các các trạm sửa chữa).

    Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý giao thông đô thị: Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giao thông bằng đèn tín hiệu và biển báo, tổ chức phân luồng hợp lý tại các tuyến đường cũng như các nút giao thông, Nghiêm khắc xử lý các trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật của người tham gia giao thông, khuyến khích họ sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Tóm lại, với những giải pháp đã được trình bày trên đây, chúng ta hi vọng cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Hà Nội trong những năm sắp tới, ngành giao thông vận tải của Hà Nội vẫn phát huy được những vai trò to lớn của mình như: đảm bảo an toàn thông suốt, hạn chế ùn tắc giao thông, đưa vận tải hành khách công cộng giữ vai trò chủ đạo trong việc đi lại của người dân.