Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng NHTM tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

Tổng tài sản Nợ và vốn

Hiệu quả kinh doanh của NHTM

Việc chống lại các sai lầm và rủi ro trong hoạt động ngân hàng là yêu cầu không thể thiếu đợc, khi mà các khoản cho vay, các nghiệp vụ kinh doanh khác luôn tiềm ẩn tỷ lệ rủi ro cao, lập dự phòng để bù đắp cho các tài sản ngân hàng bị thất thoát, mất khả năng thanh toán do chủ quan của ngân hàng và khách quan đem lại. Phân tích hoạt động ngân hàng thông qua các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí, chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng, các chỉ tiêu về lợi nhuận, đó là một yêu cầu để nhận ra u thế, tìm ra các tồn tại, rủi ro tiềm ẩn để phòng ngừa và phát hiện lợi thế tiềm năng, trên cơ sở đó đánh giá mức độ lành mạnh, vững chắc, an toàn, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

Sự thay đổi lãi suất làm tăng chi phí, giảm thu nhập (trờng hợp lãi suất cho vay hạ, lãi suất. huy động vốn tăng) làm dự trữ tài chính của ngân hàng giảm dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh, thậm chí lãi suất cho vay không bao hàm mức để bù đắp rủi ro trong hoạt. Cơ cấu nguồn vốn có nhiều loại khác nhau, tơng ứng với các mức lãi suất khác nhau nh: Nguồn tiền gửi trên tài khoản có thể phát hành séc, nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn.

Kết quả tăng trởng kinh tế của Tỉnh Hà Nam qua các năm

Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001)

- Các khách hàng chủ yếu: Khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ th-. - Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn có lãi suất thấp là nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trên các tài khoản thanh toán của cá nhân, các tổ chức kinh tế năm 1999 chiếm 19% tổng nguồn vốn trên địa bàn,.

Biểu số 2.2: Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam.
Biểu số 2.2: Bảng tổng kết tài sản của NHCT Hà Nam.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHCT Hà Nam

Chất lợng tín dụng tại NHCT Hà Nam

+ Về cơ cấu đầu t: Cho vay trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng từ 40 đến 50% tổng d nợ, với tỷ trọng này nguồn vốn trung và dài hạn khá lớn dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn chậm, hầu hết vốn đầu t trung, dài hạn tập trung vào các dây truyền sản xuất (Bia, Nớc giải khát) và thực tế hiệu quả đem lại rất thấp do 100% vốn đầu t là vốn vay ngân hàng. + Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hầu nh không có vốn tự có, phải dựa 100% vào vốn vay ngân hàng, nhiều doanh nghiệp gánh chịu lỗ của đơn vị cũ chuyển sang kèm theo số lợng cán bộ công nhân viên lớn không có việc làm, không tìm đợc hớng phát triển trong sản xuất kinh doanh nên thua lỗ triền miên, dẫn đến bất cứ rủi ro nào của doanh nghiệp cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.

Chất lợng dịch vụ thanh toán tại NHCT Hà Nam

Việc phát triển, mở rộng mạng lới thanh toán, đầu t trang thiết bị cha làm cho hoạt động thanh toán qua ngân hàng phát triển, đánh giá một cách khách quan là do thói quen của ngời dân cũng nh cả các tổ chức kinh tế thờng sử dụng thanh toán bằng tiền mặt trong hầu hết các hoạt động. - Về chất lợng chỉ có thanh toán trong hệ thống NHCT, thanh toán song biên là đáp ứng đợc yêu cầu còn thanh toán bù trừ qua NHNN vẫn rất chậm và quá trình cải tiến đang ở mức hoàn thiện hệ thống thanh toán chung.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam

NHCT Việt Nam giao kế hoạch chi phí quản lý hàng năm cho các chi nhánh căn cứ trên kế hoạch kinh doanh đợc duyệt và có điều chỉnh vào cuối năm để các chỉ tiêu phù hợp với thực tế kinh doanh tại các chi nhánh, thể hiện tính tập trung trong quản lý chi phí của NHCT Việt Nam trong điều kiện các định mức chi phí của bộ Tài chính cha phù hợp thực tế hoạt động kinh doanh và nhất là kinh doanh tiền tệ. Trong hoạt động thực tế mâu thuẫn đặt ra là đến năm 2001 cho vay kinh tế ngoài quốc doanh diễn ra rất khó khăn, biểu hiện ở số lợng khách hàng vay, doanh số cho vay giảm hoặc tăng không đáng kể; Nợ quá hạn tăng cao cũng có một số quan điểm cho rằng, vốn cho vay của các NHTM thoả mãn nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất kinh doanh, thực tế khảo sát cho thấy không phải vậy, mà có vấn đề nổỉ cộm là nhu cầu vốn vay của hộ sản xuất kinh doanh rất lớn, song ngân hàng không cho vay đợc, nguyên nhân do rất nhiều v- ớng mắc về cơ chế chính sách về vốn tự có, tài sản thế chÊp.

Định hớng hoạt động của NHCT Hà Nam

- Phơng hớng mục tiêu 5 năm (2001-2005): Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, nâng cao chất l- ợng hiệu quả và đa dạng sản phẩm, đồng thời u tiên phát triển công nghiệp-xây dựng, xuất khẩu với tốc độ nhanh để thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả. - Mở rộng kinh doanh đa năng nh kinh doanh hối đoái, chi trả kiểu hối, kinh doanh vàng bạc đá quý, dịch vụ thanh toán bằng thẻ, các dịch vụ thanh toán khác dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt cho khách hàng, dịch vụ trả lơng cho công nhân, cán bộ đối với khách doanh nghiệp và tổ chức kinh tế- xã hội.

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHCT Hà Nam

+ Tích cực chủ động trong quan hệ với khách hàng (kể cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng). Đây là bài học từ thực tế hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam kể cả trong những giao dịch đơn giản nhÊt. + Tạo môi trờng kinh tế ngoài quốc doanh nhất là các hộ sản xuất kinh doanh, kinh tế nông nghiệp, nông thôn là môi trờng có mặt bằng dân trí thấp, ngời dân có tính thực tế cao. Martketing trong hoạt động ngân hàng ngoài quảng cáo, tuyên truyền, phải chú trọng đến chất lợng của các giao dịch. đối với ngời dân, chính ngời dân khi tin tởng trong quan hệ giao dịch với ngân hàng lại là những tuyên truyền viên cho ngân hàng có hiệu quả cao nhất trong cộng đồng và môi trờng của họ. Hoạt động ngân hàng phải coi marketing vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro từ xa vừa là nhân tố đem lại hiệu quả. thiết thực và toàn diện hơn trong tơng lai. Tăng cờng các biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động trên địa bàn. - Mở rộng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM thông qua thanh toán không dùng tiền mặt, để thu hút nguồn vốn tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán với thực tế hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Để làm đợc việc đó NHCT Hà Nam cần chú trọng các giải pháp cụ thể sau:. + Tuyên truyền quảng cáo cho các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Thực tế cho thấy với mặt bằng dân trí thấp và thói quen thanh toán của ngời dân, hầu nh họ am hiểu rất ít về hoạt động thanh toán của ngân hàng. Nh vậy, việc làm cho khách hàng hiểu, tin tởng để tham gia vào dịch vụ ngân hàng, trớc hết ngân hàng bắt đầu marketing từ nội bộ, hỗ trợ tối đa cho khách hàng, giúp cho mức độ thoả mãn của khách hàng ngày càng cao hơn. + Lựa chọn khách hàng có quan hệ thanh toán thờng xuyên làm nhân tố để tiếp thị thông qua hoạt động marketing. Khi kiến thức về dịch vụ tài chính cá nhân của các khách hàng này mang lại lợi ích, khách hàng sẽ trở nên trung thành với ngân hàng và họ sẽ là cầu nối, tuyên truyền với khách hàng tơng lai. + Hiện nay việc trả lơng cho ngời lao động, cán bộ thuộc khối hành chính sự nghiệp, các đối tợng khác thuộc quỹ bảo hiểm, thơng binh xã hội, hầu hết quan hệ chi trả. bằng tiền mặt, dẫn đến tốn kém về chi phí, lợng tiền mặt. tập trung lu chuyển trong một thời điểm lớn. Hiện cha có doanh nghiệp nào trả lơng cho ngời lao động thông qua tài khoản cá nhân tại NHTM, trong khi Ngân hàng luôn sẵn sàng cung cấp dịch vụ này. Hiện nay thị trờng dịch vụ thanh toán tiền lơng còn sơ khai, bỏ ngỏ, do đó nên mở rộng dịch vụ này tại các doanh nghiệp, tổ chức xã hội.. Trớc hết là bản thân ngân hàng áp dụng trả lơng 100% thông qua tài khoản cá nhân, bên cạnh việc vận động và tuyên truyền với các doanh nghiệp và tổ chức khác. Khối hành chính sự nghiệp, các đối tợng hởng lơng từ nguồn ngân sách, ngân hàng nên phối hợp với kho bạc Nhà nớc và đơn vị thực hiện trả lơng thông qua tài khoản cá nhân mở tại NHTM. + Để khuyến khích thanh toán qua tài khoản cá nhân trong thời gian hiện nay, ngân hàng nên miễn phí hoàn toàn, vì lợi ích của ngân hàng thu đợc thông qua nguồn vốn trên tài khoản đợc sử dụng kinh doanh là muc tiêu chính. Bên cạnh đó ngân hàng nên sử dụng lãi suất linh hoạt, u đãi phù hợp với tiền gửi tài khoản cá nhân. - Tăng vốn đầu t để phát triển công nghệ và ph-. ơng tiện thanh toán tiên tiến, hiện đại. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, cơ chế thanh toán phải đi trớc một bớc, song hiện nay đang bộc lộ nhợc. điểm là chậm đổi mới. Hàng loạt yêu cầu cần thiết cha đáp ứng đợc nh: Séc và thẻ thanh toán, gửi tiền một nơi - rút nhiều nơi, máy rút tiền tự động, dịch vụ ngân quỹ chi hộ khách hàng, so với yêu cầu hiện đại hoá công nghệ ngân hàng phải có giải pháp cơ bản là xem xét lại năng lực tổ chức. thực hiện, cụ thể:. + Tiếp tục tăng cờng cơ sở vật chất Kỹ thuật-Công nghệ hiện đại cho hoạt động thanh toán, hiện chỉ tập trung ở hội sở nên việc thanh toán tại các phòng giao dịch rất chậm, không kịp thời, mất khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng. + Phát triển đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn nhằm đáp ứng kịp yêu cầu ngày càng cao của hoạt động dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc. - Khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c, việc đa dạng hoá phải tiến hành đa dạng hoá cả thời hạn gửi tiền nh áp dụng thêm kỳ hạn 1,2,3 tuần và kỳ hạn 2,3,5,10 năm), đa dạng cả về loại tiền huy động (huy động nhiều loại ngoại tệ cả USD, DEM, FRF, JPY..) và đa dạng cả về cách thức huy động (huy động qua tiền gửi, qua tiết kiệm, qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, huy động tại điểm cố định và cả. tại gia..) qua đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngời gửi tiền trong việc lựa chọn hình thức và cách thức gửi. + Các chi nhánh ngân hàng tự tổ chức đào tạo: Nh tăng cờng mở lớp tập huấn ngắn ngày, hình thành đội ngũ tiểu giáo viên có trình độ và năng lực về các nghiệp vụ nh tín dụng, tài chính kế toán, tin học, pháp luật, nhằm tự đào tạo, chủ yếu là cập nhật kiến thức cho cán bộ thực hiện các nghiệp vụ cụ thể.

Một số kiến nghị

Hiện nay do môi trờng kinh doanh, rất nhiều chi nhánh làm rất tốt công tác kinh doanh và tiếp thị cho hoạt động của NHCT Việt Nam nhng môi trờng không có các doanh nghiệp lớn, không có các dự án lớn cho nên không phát triển đợc các dự án đầu t cho vay, trong khi đó các chi nhánh có địa bàn thuận lợi, việc tăng trởng d nợ rất dễ dàng mà không thể hiện sự cố gắng và đóng góp cho ngành. Cùng với việc cổ phần hoá, cần nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của khối DNNN, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai, minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp, giúp ngân hàng có các thông tin chính xác để có quyết định đầu t đúng đắn và Nhà nớc có thể hoạch định chính sách kịp thời.