MỤC LỤC
Do vậy, khi thực hiện kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, KTVNB cần đánh giá tính hiệu quả và tính hiệu lực của qui trình nghiệp vụ tín dụng trong việc hạn chế, giảm thiểu rủi ro tín dụng, cụ thể là đánh giá sự hợp lý của các qui trình thâm định tín dụng, các chỉ tiêu, thông tin được phân tích thâm định là gì, có đầy đủ hay không; qui trình phê duyệt các khoản vay có chặt chẽ, có phân cấp phê duyệt theo giá trị khoản vay không; có các qui định về phân bồ hạn mức tín dụng cho các nhóm khách hàng, ngành nghề nhất định. Các KTVNB cần đánh giá không chỉ việc chấp hành các qui định về huy động vốn, đảm bảo các tỷ lệ an toàn liên quan đến huy động vốn của nhà nước và của chính CTTC, mà còn cần đánh giá sự ổn định và khả năng thanh toán của CTTC, khả năng hạn chế ảnh hưởng của rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, hiệu quả công tác huy động vốn qua từng thời kỳ thông qua cơ chế lãi suất, biện pháp huy động, độ tin cậy, an toàn của HTKSNB trong nghiệp vụ huy động vốn.
Tại cỏc NHTM được điều tra, HĐQT đều nhận thức rừ về tam quan trọng của KSNB và KTNB, cũng như trách nhiệm của họ trong việc thực hiện tat cả các biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng NHTM có thể tin cậy vào hoạt động KTNB, và đã thực hiện một loạt các biện pháp về cơ cấu dé đảm bảo hiệu quả cho các hoạt động này, ví dụ: Đưa ra điều lệ kiểm toán; Thành lập UBKT hoặc Uỷ ban về kiểm toán và quản lí rủi ro thuộc HĐQT; Thúc day quan hệ thường xuyên giữa KTNB và KTDL; Phát hành những hướng dẫn đối với hoạt động KTNB; Xem xét lại và thông qua kế hoạch kiểm. Theo quan sát của các nhà điều tra, hoạt động KTNB tại các NHTM có một số xu hướng chính là: Sự chuyên môn hoá ngày càng tăng của các KTV nhằm hiểu sâu hơn về hoạt động được kiểm toán (ví dụ sáp nhập và thôn tính); nâng cao sức mạnh của kiểm toán và việc đánh giá các mô hình nội bộ; và nhấn mạnh nhiều hơn vào kiểm toán theo.
Nội dung của việc kiểm tra, đánh giá của KTNB đối với hệ thông KT, KSNB bao gồm rà soát, đánh giá và báo cáo về sự đầy đủ, tính hiệu quả của hệ thống KT, KSNB liên quan đến các hoạt động, lĩnh vực được kiểm toán thông qua việc xác định và đánh giá rủi ro, xác định các tồn tại của hệ thống KT, KSNB và chỉ ra các thay đồi cần thiết đối với hệ thông KT, KSNB dé xử lý, khắc phục. Qui chế hoạt động là loại hình kiểm soát hướng dẫn trong các công ty, là những qui định về những vấn đề chung nhất thé hiện quan điềm, chính sách, giới hạn của các hoạt động nghiệp vụ trong công ty, chẳng hạn đối tượng khách hàng, loại nghiệp vụ được thực hiện, điều kiện để thực hiện nghiệp vụ, giới hạn qui mô hoạt động.
Khi phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng, KTVNB đi sâu vào phân tích các rủi ro như: hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ; thông tin thẩm định về khách hàng và khoản vay chưa đầy đủ, chính xác; không tuân thủ việc phân cấp uỷ quyên trong cho vay; thông tin hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp không khớp đúng; thực hiện đăng ký và quản lý tài sản không đúng qui định; căn cứ giải ngân chưa đây đủ. Vi dụ như khi thực hiện kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, đầu tư, KTV có thể kết hợp đánh giá hiệu quả của khoản vay dựa trên so sánh lãi suất đầu vào - đầu ra, hoặc đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư, đặc biệt các khoản vốn ủy thác, so sánh tỷ lệ thu nhập bình quân của khoản đầu tư, cho vay với lãi suất huy động vốn hoặc phí ủy thác của bên ủy thác, so sánh các phương án sử dụng vốn khác nhau, tính NPV, IRR của các dự án để đánh giá hiệu quả đầu tư dự án. Với các chức năng được quy định trong Luật Doanh nghiệp và điều lệ của công ty, BKS thực hiện việc giám sát HĐQT, BGD (giám đốc hoặc TGD) trong việc quản lý và điều hành công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập BCTC cũng như thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, BCTC hang.
Ví dụ, một số qui trình đã hướng dẫn quá trình tìm hiểu, đánh giá HTKSNB, đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán nhưng vẫn còn chung chung, mang tính lý thuyết chứ chưa có hệ thống chuẩn đánh giá rủi ro cụ thé hoá cho hoạt động kinh doanh của công ty; hoặc chỉ mới hướng dẫn kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ, chưa đưa ra những bước phân tích và xác định rủi ro kiểm soát nhằm giới hạn và khoanh vùng phạm vi, nội dung kiểm toán trước khi thực hiện, từ đó tiết kiệm thời gian và nguồn nhân lực.
Khi các cổ đông, các nhà lãnh đạo mong muốn sự củng cố và nâng cao giá trị, nhiệm vụ của KTNB sẽ nhiều hơn, ngoài kỹ năng về kiểm toán tuân thủ, kiểm toán tài chính, họ phải chú trọng vào kiểm toán hoạt động hiệu quả và hiệu năng quản lý, có khả năng tư vấn và các kỹ năng về quản trị rủi ro. Mặc dù trong qui chế KTNB của các CTTC đều nhấn mạnh phương pháp tiếp cận kiểm toán là dựa trên đánh giá rủi ro, tuy nhiên trong thực tế nội dung đánh giá rủi ro chưa được thể hiện cụ thể trong hồ sơ kiểm toán và kế hoạch kiểm toán, chưa có qui định hướng dẫn cụ thể, hoặc chỉ được thực hiện theo kinh nghiệm của KTV.
Các nhân tố rủi ro Rủi ro suy Rủi ro gia Trọng | Điểm giảm tăng số.
Đối tượng đo lường trong kiểm toán hoạt động rất đa dạng, có thể là các sản phẩm hữu hình (ví dụ đo lường đầu ra cho các doanh nghiệp sản xuất), nhưng đối với các doanh nghiệp dịch vụ nói chung, và hoạt động của các CTTC nói riêng, đối tượng mà kiểm toán hoạt động hướng tới để đo lường là các sản phẩm vô hình, gắn liền với các qui trình nhất định, do vậy KTNB khi thực hiện kiểm toán hoạt động trong các TCTD thì không chỉ cần nhìn vào kết quả bằng con số cụ thể mà còn phải đánh giá các qui trình và thủ tục kiểm soát. Ví dụ như khi thực hiện kiểm toán đánh giá sự phù hợp của cỏc thủ tục kiểm soỏt trong mỗi qui trỡnh nghiệp vụ, bản thõn KTVNB cần hiểu rừ với một qui trình nghiệp vụ chuẩn mực thì đâu là các thủ tục kiểm soát cần thiết để hạn chế rủi ro, các thủ tục kiểm soát đó phải được thiết kế như thế nào, thì mới có thể đánh giá được là qui trình hiện tại đã phù hợp hay chưa. Đối với giai đoạn thực hiện, trong quá trình thực hiện kiểm toán cần có cơ chế kiểm soát kết quả thực hiện để đảm bảo các rủi ro chính đã được nhận diện, thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết, các phương pháp thu thập bằng chứng thớch hợp đó được sử dụng, cỏc hồ sơ kiểm toỏn đó được ghi chộp rừ ràng làm cơ sơ cho kết luận kiểm toán.
- Hệ thống phải cho phép lập các báo cáo, tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu, tự động hóa các thủ tục kiểm toán (ví dụ trong lĩnh vực tín dụng có thể tự động hóa các thử nghiệm tính chính xác về các phép tinh trong báo cáo; tính tổng và lập báo cáo dư nợ hiện hành theo tiêu chí kiểm toán; sắp xếp, tông kết các khoản cho vay theo loại tài sản đảm bảo, mục đích, nhóm, lãi suất..; rà soát các giao dịch có giá trị lớn hoặc giao dịch bất thường; xác định các khoản cho vay quá hạn, các khoản cho vay có số dư lớn hơn hoặc nhỏ hơn mốc xác định.