Khía cạnh pháp lý trong đổi mới tổ chức và quản lý hợp tác xã

MỤC LỤC

Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

* Về thực tiên: Luận án góp phần vào việc đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện pháp luật về hợp tác xã trong 4 năm qua; nêu lên những tồn tai, vướng mac về mặt tổ chức và quản lý hợp tác xã; qua đó đề xuất các lhuyến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hợp tác xã ở Việt Nam kiện nay. Ngoài ra, luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở giáo dục đào tạo, tac đại học về chuyên ngành Luật Kinh tế và các Viện nghiên cứu về khoa học pháp lý.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC DOI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ

HỢP TÁC XÃ - SAN PHẨM TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUA NỀN SAN XUẤT HÀNG HểA - NHUNG DAC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC, QUAN Lí HOP

Trong cơ chế cũ hợp tác xã tồn tại phổ biến và chủ yếu dưới hình thức các xí nghiệp tập thể: tập thể hóa tư liệu sản xuất, tiến hành sản xuất tập trung (kể cả trong nông nghiệp). biến xã viên trong hợp tác xã thành người lao động làm công. Xu thế hiện nay là: các hợp tác xã thực hiện chức năng dịch vụ, hỗ trợ cho kinh tế hộ là chính nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho kinh tế hộ. Từ chỗ phủ nhận hộ gia đình, các hợp tác xã ở Việt Nam đang dần đi vào quỹ đạo mà Traianốp đã khang định: "Hợp tác xã nông nghiệp là sự bổ sung cho kinh tế nông dân tự chủ. phục vụ cho nó. Vì thế, thiếu kinh tế hộ nông dan thì hợp tác xã sẽ không. Trong diéu Kiện của nền san xuất hàng hóa hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của Kinh tế hộ chính là tiên đề dé thiết lập các quan hệ hợp tác về nhiều mat. Đến lượt mình, bang các hoạt động hỗ trợ, dịch vụ có hiệu qua hợp tác xã giúp kinh tế hộ khác phục được những thách thức từ thiên nhiên, từ thị trường, tang cường địa vi của họ trên thương trường. Hoạt động của hợp tác xã chính là sự kéo dài và mở rộng hoạt động của hộ gia đình. Quan hệ giữa hộ gia đình với hợp tác xã được chuyển từ quan hệ hành chính, mệnh lệnh sang quan hệ hợp đồng bình đẳng và thỏa thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh. Về mối quan hệ này, khi bàn về tổ chức của hợp tác xã, Emêlianốp - nhà lý luận về hợp tác hóa người Mỹ năm 1942 cho rang:. Hợp tác xã không phải là một xí nghiệp tập thể mà là tập hợp xí nghiệp, các hộ nông dân tham gia hợp tác xã vẫn gift được tính độc lập của mình, khác với các bộ phân của xí nghiệp, phụ thuộc hoàn toàn vào xí nghiệp. Các hợp tác xã trong cơ chế mới chủ yếu giữ vai trò hỗ trợ, dịch vụ cho các hộ xã viên. Hình thức hợp tác mới với chức năng làm dịch vụ cho các hộ nông dân trước và sau sản xuất, chú ý đến cả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. Hộ nông dan và hợp tác xã là hai thành phần kinh tế tuy hòa vào nhau nhưng hộ nông dân vẫn giữ được tính độc lập của nó chứ không hòa tan vào kinh tế tập thể như trước dây [9, tr. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay đang ngày càng khẳng định tính tất yếu khách quan của các hợp tác xã kiểu mới trong đời sống kinh tế. Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước chỉ có thể đạt được trên cơ sở xã hội hóa nền sản xuất xã hội và thông qua phát triển kinh tế hàng hóa đến một mức cao, tức là chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang một nền kinh tế hàng hóa phát triển. Day là tiền dé có ý nghĩa quyết định, nó phá vỡ cơ cấua. khép kín của kinh tế họ. làm xuât hiện những nhu cau bức thiết về sự hợp tac và mo dường cho việc thành lập các hợp tác xã. Những đặc điểm về tổ chúc và quan lý các hop tác xã trong cơ chê kinh tế thị trường ở Việt Nam. Trong điều kiện nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phan vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, các hợp tác xã ở Việt Nam được đổi mới về bản chất. Quá trình đổi mới các hợp tác xã đã duoc tiến hành một cách đồng bộ trên các mat: quan hệ so hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối nhằm từng bước tạo ra sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trong mô hình hợp tác xã kiểu cũ, một đặc điểm quan trọng quyết định các quan hệ khác là chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Khi đổi mới, các hợp tác xa đã tiến hành đánh giá lại giá trị tài sản, tiền von của hợp tác xã. Sau khi trừ phần vốn công trợ của Nhà nước, thanh toán các khoản công nợ và để lại quỹ chung để duy trì phát triển hợp tác xã, còn lại xác định giá trị cổ phần của từng xã viên trên cơ sở vốn góp ban đầu khi vào hợp tác xã và số năm tham gia hợp tác xã, những xã viên ra khỏi hợp tác xã được trả lại vốn cổ phần. Nhiều hợp tác xã khi chuyển đổi đã xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi nên đã huy động được vốn góp của xã viên. Một số hợp tác xã nhờ sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã tích lũy làm cho vốn và tài sản của hợp tác xã ngày một tăng, nâng cao nang lực sản xuất. Đồng thời với việc xỏc định rừ giỏ trị cố phần của từng xã viên, nhiều hợp tác xã còn thực hiện việc chuyển giao, bán lại tư liệu sản xuất cho hộ xã viên để xã viên trực tiếp quản lý, khai thác. Hợp tác xã chi giữ lại quyền sở hữu một số công trình phục vụ yêu cầu chung của san xuất và sinh hoạt của xã viên. - Về đôi mới tô chức quản lý trong hợp tác xã:. Quan hệ quản lý trong các hợp tác xã đổi mới đã có sự thay đổi cơ bản. Trong cơ chế quản lý hợp tác xã kiểu cũ. quan hệ giữa xã viên và hợp tác xã thực tế là quan hệ phụ thuộc, xã viên bị tách khỏi tư liệu sản xuất và trở thành người lao động làm công theo sự điêu hành tập trung của hợp tác xa, tinh chat hợp tác đích thực trong hợp tác xã Không còn. Khi các hộ gia đình được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, quan hệ giữa hợp tác xã và xã viên trở thành quan hệ bình dang, thỏa thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu rủi ro trong sản xuất kinh doanh. Đặc trưng của các hợp tác xã đổi mới là hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã không bao trùm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ xã viên, mà chỉ diễn ra 6 tung khâu công việc, từng công đoạn; hỗ trợ phát huy thế mạnh của từng hộ. Quyền làm chủ của xã viên trong hợp tác xã được phát huy. Xã viên tham gia quyết định những công việc quan trọng của hợp tác xã như phương án sản xuất kinh doanh, phương án phân phối thu nhập trong hợp tác xã. Nguyên tác bầu cử và biểu quyết được thực hiện bình đẳng, môi xã viên một phiếu bầu, không phân biệt vào số vốn góp nhiều hay ít. Bộ máy quản lý duoc tổ chức lại theo hướng gọn, nhẹ, hiệu quả. Chủ nhiệm hợp tác xã được giao quyền chủ động trong việc điều hành công việc triển khai thực hiện các phương án phát triển sản xuất kinh doanh của hợp tác xã và tự chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. - Về đổi mới quan hệ phân phối:. Trong các hợp tác xã kiểu cũ, chế độ phân phối mang nặng tính bình quân, bao cấp, không khuyến khích người lao động hăng hái, tích cực làm việc, xã viên thiếu gan bó với hợp tác xã. Trong quá trình đổi mới, các hợp tác xã đã thực hiện việc phân phốt trên nguyên tác công bằng, cùng có lợi. Người lao động là xã viên, ngoài tiền công được nhận theo số lượng và chất lượng lao động, còn được nhận lãi chia theo mức độ sử dụng dịch vụ. trong hợp tác xã và lợi tức cổ phần. Trong quá trình phân phối các hợp tác xã còn tạo ra được các quỹ không chia, một mat để mở rộng sản xuất, mat khác tạo nên phúc lợi công cộng cho mọi thành viên trong hợp tác xã, kết hợp chat chẽ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa lợi ích trước mat và lợi ích lâu dài. a) Khái niệm về hợp tác xã. Các đạo luật này đều đưa ra khái niệm, định nghĩa để khẳng định những đặc thù và nguyên tác tổ chức, hoạt động của hợp tác xã ngay tại chương đầu tiên (Thụy Điển, Canada, Cộng hòa liên bang Đức, Indénéxia, Philippin..). Về mặt pháp lý,. hầu hết các quốc gia đều có những quan điểm chung trong khái niêm về hợp tác xã, đều khang định hợp tác xã là một tổ chức kinh tế của những cá nhân, tập thể tự nguyện liên kết với mục đích chung, nhằm hỗ trợ, giúp đỡ lan nhau tiến hành công việc kinh doanh có hiệu quả nhất theo những nguyên tác hợp tác xã. Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội. Trong hợp tác xã. yếu tố con người được nhãn mạnh. chứ không phải là yếu tO vốn. Trong cơ chế kinh tế mới, hợp tác xã đã được quan niệm khác về ban chất so với trước đây. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các hop tác xã ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nước xã hội chủ nghĩa đã gánh vác quá nhiều chức năng xã hội trong khi chức nang kinh tế bị coi nhẹ. Điều 20 Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận về tổ chức kinh tế tập thể như sau: "Kinh tế tập thể do công dan góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh được tổ chức đưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các hợp tác xã hoạt động có hiệu quả”. Tiếp thu kinh nghiệm của các nước, trên cơ sở Hiến pháp năm 1992 và đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam, Luật Hợp tác xã đã đưa ra định nghĩa về hợp tác xã tại Điều | như sau:. Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ của những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, sóp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. b) Các đặc trung pháp lý của hợp tác xã.

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUAN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ

Sau khi Cách mạng tháng Mười thành công, năm 1917, nước Nga bị chiến tranh tàn phá nang nề với nạn đói rét và thất nghiệp, năm 1918 lại bùng nổ nội chiến cách mạng và chống vũ trang can thiệp của đế quốc bên ngoài, Lênin đã chủ trương: tổ chức công dân cả nước tham gia vào hợp tác xã sản xuất - tiêu dùng tiến lên thành lập công xã tiêu dùng (loại trừ quan hệ hàng hóa - tiền tệ) dùng hình thức phân phối sản phẩm thay thế mậu dịch. - Neuyén tắc tuyét đối không được tước đoạt tiểu nông: "Khi chúng ta năm được quyền lực Nhà nước, chúng ta quyết không thể dùng bạo lực để tước đoạt tiểu nông (bất kể có bồi thường hay không)”; "Chúng ta chỉ có thể khuyên nhủ họ, chúng ta không thể vi phạm ý chí của họ mà dùng bạo lực can thiệp vào quan hệ tài sản của họ”,. - Nguyên tắc Nhà nước giúp đố: Về mặt này chúng ta vì lợi ích của nông dân ma can phải hy sinh một số vốn xã hội, điều đó nếu xem xét từ quan điểm kinh tế tư bản chủ nghĩa thì hình như là một sự lãng phí tiền bạc, thế nhưng đây lại là sự đầu tư khôn ngoan, bởi vì sự hy sinh vật chất này có thể làm tiết kiệm 9/10 chi phí cải tạo toàn bộ xã hội. Cho nên xét từ ý nghĩa này, chúng ta có thể khang khái đối xử với nông dan. Trong tác phẩm "Bàn vẻ thuế lương thực” Lénin đã khẳng định: Cai tạo tiểu nông, cải tạo toàn bộ tâm lý, tập quán của họ, là công việc đòi hỏi trải qua mấy thế hệ con người. Người khẳng định kế hoạch hợp tác hóa không phải ngay lập tức là có thể thực hiện được. Theo Lénin: dé làm cho toàn thể dân cư tham gia hợp tác xã thông qua Chính sách Kinh tế mới, đòi hỏi phải trải qua một giai đoạn lịch sử. tình hình tốt nhất chúng ta cũng cần một, hai chục năm để đi qua giai đoạn này. Về vai trò, ý nghĩa của chế độ hợp tác trong quá trình dan dat người lao động đến với Chủ nghĩa xã hội Người nhấn mạnh: "Chế độ ấy có một ý nghĩa đặc biệt trước hết là về phương diện nguyên tác, sau nữa là về phương. điện bước quá độ sang chế độ mới bang con đường đơn giản nhất. dé dàng nhất. Hợp tác xã phát triển da dang, gôm nhiều hình thứcb= be oo).

QUAN DIEM CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC VA QUAN LY CAC HOP TAC XA

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Dang lần thứ 16 (khóa II) tháng 4/1959 đã nhận định nông thôn miền Bác có hai mâu thuẫn: "Mâu thuẫn thứ nhất là giữa hợp tác hóa với những thế lực ngăn cản nó, thể hiện chủ yếu là mâu thuẫn giữa hai con đường, mâu thuẫn giữa tập thể với cá thể, xét cho cùng là mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Nếu ở miền Bắc, các khuyết tật của phong trào hợp tác xã - tập thể hóa bộc lộ từ từ và phải sau 20 năm mới trở lên trầm trọng (do được che lấp bởi hơn 10 năm chiến tranh) thì ở miền Nam, đặc biệt là Nam bộ - một vùng đã hội đủ các điều kiện và môi trường của một nền sản xuất hàng hóa - thì chỉ trong vòng 5 năm đã nhanh chóng bộc lộ những khuyết tật này.

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THUC TIEN CUA VIỆC DOI MỚI TO CHỨC VA QUAN LY CÁC HỢP TÁC XÃ

THUC TRANG PHAP LUẬT VỀ TÔ CHỨC VÀ QUAN LÝ CÁC HỢP TAC XÃ O VIỆT NAM

- Về thời gian tiến hành Dai hội xã viên của từng loại hợp tác xã được quy định không thống nhất: có loại hợp tác xã Đại hội xã viên do Ban Quan trị triệu tap ít nhất 3 tháng một lần, những hợp tác xã mới thành lập xã viên còn ít nên họp mdi tháng một lần (Điều 35, Điều lệ mẫu hợp tác Xã sản xuất nông nghiệp bậc thấp năm 1959), có loại hợp tác xã Đại hội xã viên moi năm chính thức hop hai lần (Khoản 5, Điều 10, Điều lệ hợp tác xã thủy sản năm 1982), có loại Dai hội xã viên họp it nhất môi năm một lần (Điều 11, Điều lệ mẫu hop tác xã sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải năm 1989). Nhằm tạo dần quyền tự chủ, giảm bớt mức độ quản lý tập trung của Nhà nước đối với tất cả các thành phần kinh tế, trong đó có hợp tác xã, Nhà nước đã ban hành các văn bản như: Chỉ thị số 67/HĐBT ngày 20/4/1988 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp; Nghị định số 171/HĐBT ngày 14/11/1988 ban hành bản quy định về chấn chỉnh tổ chức, đổi mới quản lý hop tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp; Chi thị số 234/CT ngày |.

THỰC TIẾN CỦA VIỆC TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÁC

Theo báo cáo của Hội đồng liên minh hợp tác xã tỉnh Hà Tây, ở Hà Tây hiện có các hợp tác xã trá hình như sau: có hợp tác xã hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn (hợp tác xã có 9 người cùng góp vốn, chỉ có 1 người làm chủ nhiệm điều hành sản xuất tại hợp tác xã, 8 người khác chỉ góp vốn còn lao động thuê ngoài); 4 hợp tác xã như kinh tế gia đình (các xã viên đều là người trong gia đình: bố, me, con, anh chi em ruột..); có 2 hợp tác xã như công ty tư nhân (tất cả vốn là của một người); 2 hợp tác xã như hiệp hội (xã viên không ai góp vốn, chỉ đóng hội phí, vốn do các tổ chức tài trợ) [69, tr. - Đối với các hợp tác xã yếu kém, hầu như không còn hoạt động, có nhiều nợ nần, xã viên muốn giải thể, các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương cần kịp thời chỉ đạo, xử lý đứt điểm các vụ việc tiêu cực của hợp tác xó cũ, thành lập Ban trự bị để làm rừ, xử lý và bàn giao cỏc tài sản và cụng nợ còn lại cho chính quyên xã, khoanh nợ Nhà nước và nợ ngân hàng quốc doanh để chờ xử lý và làm các thủ tục giải thể hợp tác xã theo Luật; xúc tiến việc xây dựng hình thức kinh tế khác mới phù hợp với điều kiện ở địa phương và đáp ứng nguyện vọng của người lao động.

VA QUAN LÝ CAC HỢP TÁC XÃ

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA VIỆC TIẾP TỤC ĐÔI MỚI TỔ CHỨC VA QUAN LY CÁC HỢP TÁC XÃ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRUONG

Trong đổi mới tổ chức và quản lý các hợp tác xã phải quán triệt các nguyên tac này vì: nếu không thực hiện nguyên tac quản lý dân chủ thì không phát huy được quyền làm chủ của xã viên với nhau cũng như giữa xã viên với hợp tác xã, do đó cũng không động viên được tính tích cực của người lao động tham gia xây dựng hợp tác xã lớn mạnh và cũng không bảo đảm được nguyên tác tự nguyện. Việc bảo đảm tính tự chủ của hợp tác xã, kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và tính chất xã hội trong quá trình sản xuất, kinh doanh; đồng thời quán triệt những nguyên tac chung của hợp tác xã theo Luật định là những định hướng cơ bản trong quá trình đổi mới tổ chức và quản lý các hợp tác xã.

MỘT SỐ KHUYEN NGHỊ NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIEN CAC QUY DI NH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VA QUAN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ

Vì vậy, Điều 48, Luật Hợp tác xã (1996) quy định: Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế, hoạt động theo nguyên tắc hợp tác xã, nhằm mục đích nâng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các hợp tác xã thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động và đáp ứng các nhu cầu các của các thành viên tham gia. Trong cơ chế mới Liên hiệp hợp tác xã phải từ địa vị là ngành quản lý hành chính của các cấp chính quyền trở thành một thực thể kinh tế độc lập trong nền sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên việc thực hiện tách bạch 2 vai trò này vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mac do tổ chức Liên hiệp hợp tác xã vốn có 2 chức năng: chức năng quản lý và chức năng kinh doanh. Liên hiệp hợp tác xã được thành lập trên cơ sở liên hiệp tự nguyện của các hợp tác xã thành viên, theo nguyên tắc dân chủ, hợp tác xã thành viên là người chủ sở hữu của Liên hiệp hợp tác xã. Nhưng khi Liên hiệp hợp tác xã đã được thành lập theo Điều lệ quy định và bầu ra cơ quan lãnh đạo thì nó có quyền hành nhất định. Liên hiệp hợp tác xã có quyền tổ chức các đơn vị kinh doanh dưới nhiều hình thức và đương nhiên nó có quyền lãnh đạo hợp tác. đối với hợp tác xã cấp dưới. Hợp tác xã thành viên có quyền bau cử, bãi miễn người lãnh đạo theo Điều lệ của Liên hiệp hợp tác xã nhưng trong thời gian nhiệm kỳ thì phải phục tùng sự lãnh đạo và quản lý thống nhất của Liên hiệp hợp tác xã. Việc tổ chức và hoạt động của Liên hiệp hợp tác xã van đang là vấn đề tiếp tục được nghiên cứu và hoàn chỉnh để phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Tích cục thực hién các chính sách đói với các hop tác xd Sau Khi Luật Hợp tác xã được ban hành, thực hiện chức năng. nhiệm vụ được giao. hợp tác xã được hưởng một số ưu đãi về thuế, về đất đai, về đào tạo, về bảo hiểm xã hội.. Việc thực hiện các chính sách nêu trên vẫn còn nhiều bất cập, thậm chí có chính sách còn chưa được xây dựng hoàn chỉnh để đi vào cuộc sống. Trong phạm vi Luận án này, tôi xin đề cập đến việc thực hiện 2 chính sách có liên quan sau đây:. a) Quan tâm đào tạo, boi dưỡng cán bộ quản lý hợp tác xã. Ở miền xuôi (nhất là ở Hà Nội) trình trạng không muốn làm Chủ nhiệm hợp tác xã càng phổ biến. Đây là một bất lợi không những đối với từng hợp tác xã nói riêng mà đối với cả phong trào hợp tác xã ở Việt Nam nói chung bởi vì, có chính sách pháp luật tốt mà không có được cán bộ quản lý giỏi thì từng hợp tác xã không thể tự phát huy được nội lực của bản thân để tiếp cận thị trường, hòa nhập cộng đồng. Do đó, trong thời gian tới Nhà nước cần chú trọng một cách đồng bộ không chỉ việc dao tạo bồi dưỡng cán bộ mà ca việc có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ hợp tác xã. b) Sớm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho xã viên.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Dang Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất Hước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hội Dang toàn quốc lần thie VH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nhóm chuyên gia Việt Nam (thực hiện dưới sự hướng dàn của chuyên gia [LO - Bang Kok) (1996), Hop tác xd Vier Nam - Thực trang vad những trường hop nghiền cứu, Hà Nội.

HE THONG HOA CAC CHI THỊ, NGHỊ QUYẾT CUA DANG VỀ DOI MỚI TO CHỨC VA QUAN LÝ CÁC HỢP TÁC XA

Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 15/3/1970 về "Phát huy dân chủ, tăng cường chế độ làm chủ tập thể của xã viên ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp toàn diện, vững chắc”. Nghị quyết số 16/NQ - TW ngày 15/7/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới chính sách và cơ chế quan lý đốt với các cơ sở sản xuất thuộc các thành phân kinh tế ngoài quốc doanh.

HE THONG HOA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT VE TO CHUC VA QUAN LY CAC HOP TAC XA

Nghị quyết số 149/CP ngày 17/8/1970 ve việc chi đạo cuộc van động phát huy dan chu, tăng cường chế độ làm chủ tập thể ở nông thôn, day mạnh việc thực hiện Điều lệ tóm tất hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao. Nghị quyết số 134/CP ngày 3/8/1976 về tổ chức lại sản xuất, tăng cường và cải tiến một bước quản lý, phát huy hơn nữa tác dụng của tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, nhằm phát triển kinh tế phục vu đời sống nhân dân.