Tình trạng tội giết người ở Việt Nam và giải pháp phòng chống hiệu quả

MỤC LỤC

TOL GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SU VIỆT NAM VÀ TINH HÌNH TOI PHAM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM

TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Hành vi giết người, từ đông, tây, kim, cổ, đều bị coi là hành vi đã man, tàn ác vì nó xâm phạm dén quyền tự nhiên, thiêng liêng và cao quí nhất của con người - quyền được sống. Nếu quyền này bị xâm phạm thì tất cả các quyền khác cũng không thể tồn tại và không thể được thực hiện trên thực tế. Chính vì lí do đó mà mục tiêu bảo vệ quyền sống của con người luôn được đặt lên hàng đầu đối với mọi dân tộc, mọi quốc gia, mọi thời kì và mọi chế độ. Ở Việt Nam, để bảo vệ quyền sống của con người, pháp luật hình sự về tội giết người đã được hình thành sớm nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam và cũng chính từ mục dích này mà pháp luật về tội giết người cũng như nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội giết người luôn được quan tâm hàng đầu. Nghiên cứu qui định về tội giết người trong pháp luật hình sự từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay sẽ góp phần làm sáng to những nhận định trên. Tội giết người theo qui định của pháp luật hình sự từ ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến trước ngày Bộ luật Hình sự năm 1999 có hiệu lực. Tội giết người theo qui định của pháp luật hình sự từ ngày thành lập Nhà nuoc Việt Nam dân chủ công hòa đến trưóc ngày thống nhát đất nước. Để kịp thời bảo vệ. các quan hệ xã hội mới, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, trong. Nghiên cứu các văn bản trên, chúng tôi thấy, không có văn bản nào qui định riêng về tội giết người mà tội giết người chỉ được điểm đến trong các văn bản qui dịnh về một nhóm lội cần tập trung trấn áp để bảo vệ chính quyền, công sản và một số đối tượng đặc biệt nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phản đế, phản phong. giết nông dân, cán bộ và nhân viên.. thì sẽ bị phạt tà từ mười năm dén chung thân hoặc xử tử hình". Trong giai đoạn này, hành vi phạm tội giết người được qui định dưới nhiều hình thức khác nhau như ám sát, giết, cố ý giết người.. Vhững người phạm tội.. Qui định về đường lối xử lớ đối với người phạm tội giết người thộ hiện rừ nguyên tac: nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, người hoạt động đắc lực, gây hậu quả nghiêm trọng; khoan hồng đối với những người bị cưỡng bức, lừa gạt. Đường lối xử lí người phạm tội cũng có một số điểm mới khác đáng chú ý: /) Khung hình phạt của tội giết người đã được mở rộng hơn với nhiều loại và mức hình phạt có tính chất nghiêm khắc khác nhau. Ví dụ: tại Điểm 3 của Thông tư số 442/TT ngày 19-01-1955 qui định: "Cố ý giết người: phạt tà từ năm năm đến hai mươi năm, nếu có trường hop nhẹ thì có thể hạ xuống đến một năm, giết người có du mu có thể phạt đến tử hình"; 2) Lần đầu tiên hình phạt bổ sung được qui định và áp dụng đối với người phạm tội giết người nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính và mở thêm khả năng pháp lí cho Tòa án có thể lựa chọn hình phạt phù hợp với tinh. chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. giết nông dân, cán bộ và nhân viên.. thì sẽ bị phạt tà từ mười năm đến chung thân hoặc xu tit hình.., bị tịch thu một phần hay tất cả tài sẵn". Sau tháng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để thực hiện đường lối của Dang trong giai doan cách mạng mới, từ năm 1955 đến năm 1976, Chính phủ và TANDTC đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn đường lối xử lí tội giết người như: Chỉ thị số 1025/TATC ngày 15-6-1960 của TANDTC về đường lối xử lí tội giết người vì mê tín; Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người ban hành kèm theo Công văn số 452/HS2 ngày 10-8-1970 của TANDTC về. người thì bị phạt tà từ mười lam năm đến tà chung thân hoặc bị xử tử hình. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức hình phạt có thể thấp hơn". Nghiên cứu qui định về tội giết người trong các văn bản nói trên [49] [50] chúng tôi thấy, trong giai đoạn này Luật hình sự đã bổ sung vào tội giết người nhiều tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ như: giết người vì động cơ đê hèn hoặc có tính chất côn đồ; giê' phụ nữ mà biết là có mang; giết người trong tình trạng bị nạn nhân ngược đãi hoặc áp bức tan tỆ.. Lần đầu tiên đường lối xử lí người phạm tội giết người được qui định một. cỏch rừ ràng như: khi nào thỡ cú thể và nờn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh; khi nào thỡ có thể áp dụng án treo; cần xét xử như thế nào khi vừa có tình tiết tăng nặng lại vừa có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt.. Cụ thể là: 7) Áp dụng hình phạt tử hình đối với người phạm tội giết người trong trường hợp tập trung nhiều tình tiết tăng nặng đặc biệt hoặc chỉ một tình tiết tăng nặng đặc biệt, nhưng rất nghiêm trọng, nhân thân can phạm xấu, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc không có tình tiết giảm nhẹ đáng. 2) Ap dụng an treo trong trường hợp cộng phạm nhẹ hoặc nạn nhân là người. hủi, người điên, người tần tật với động cơ chủ yếu là muốn tránh khổ sở cho nạn. 3) Khi vừa có tình tiết tăng nang, vừa có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt cần đánh giá đúng dan tính chất và mức độ nguy hiểm của mỗi tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ; so sánh, đối chiếu để thấy được ảnh hưởng qua lại giữa các tình tiết đó với nhau; trên cơ sở đó mà ấn định mức án cho thích hợp [49, tr. Trong hai quan điểm trên, chúng tôi ủng hộ quan điểm thứ hai (đây cũng là quan điểm của tác gia đưa ra vụ án này). Bởi lẽ, nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết cho nạn nhân không phải do hành vị của bác si N tác động vào cơ thể của nạn nhân mà do tình trạng nguy hiểm đến tính mang của nạn nhân mà người phạm tội không cố ý gây ra. Từ vụ án và sự phân tích trên,xế. chúng tôi cho rang, dau hiệu cơ bản nhất để phân biệt tội giết người với tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đó là: trong tội giết người, can phạm bằng hành vi của mình trực tiếp tác động vào cơ thể của nạn nhân gây ra cái chết cho nạn nhân, còn trong tội không cứu giúp người đang o trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết cho nạn nhân lại không phải do hành vi của người phạm tội tác động vào cơ thể nạn nhân mà chính là tình trạng nguy hiểm và tình trạng này không phải do người phạm tội cố ý gây ra. Căn cứ vào tiêu chí trên, chúng tôi cho rằng bác sĩ N không phạm tội giết người mà phạm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. * Chủ thể của tội giết người. Chủ thể của tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng là con người có đủ điều kiện để có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Người có đủ điều kiện để có lỗi, để trở thành chủ thể của tội phạm phải là người có năng lực TNHS - nang lực nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi và nang lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi tất yếu của xã hội. Để có được năng lực này con người phải đạt độ tuổi nhất định. Do vậy, độ tuổi cũng là điều kiện của chủ thể của tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng. Xuất phát từ mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực TNHS, Luật hình sự Việt Nam không trực tiếp qui định người như thế nào là người có năng lực TNHS mà chỉ qui định tuổi chịu TNHS và tình trạng không có năng lực TNHS. Với việc qui định này, Luật hình sự Việt Nam mặc nhiên thừa nhận những người đã dat độ tuổi chịu TNHS và không trong tình trạng không có nang lực TNHS là những người có nang lực TNHS {32, tr. Nang lực TNHS là nang lực của tự ý thức được hình thành trong quá trình phát triển của cá thể về mặt tự nhiên và xã hội. O mỗi con người bình thường đều. có khả năng hình thành, phát triển ý thức và tự ý thức, nhưng phải trải qua quá trình hoạt động và giáo dục trong điều kiện xã hội khả năng đó mới có thể trở thành hiện thực. Vì vậy, nang lực TNHS chỉ được hình thành khi con người đã dat độ tuổi nhất định và năng lực đã được hình thành sẽ tiếp tục phát triển hoàn thiện trong một thời gian nhất định tiếp theo. Khi đã đạt độ tuổi đó, con người nói chung sẽ có ning lực TNHS, trừ trường hợp cá biệt có sự không bình thường về tâm, sinh lí - những trường hợp mà Luật hình sự coi là trong tình trạng không có nang lực TNHS [32, tr. Theo qui định tại Điều 13 BLHS năm 1999 thì tình trạng không có năng lực TNHS là tình trạng của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Qui định này cho thấy, một người được coi là trong tình trạng không có năng lực TNHS khi thoả mãn hai dấu hiệu: đấu hiệu y hoc, mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn hoạt động thần kinh và dau hiệu tâm lí, mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi. Người mắc bệnh trong trường hợp này: 7) Hoặc không còn năng lực hiểu biết những đòi hỏi của xã hội, không còn nang lực đánh giá hành vi đã thực hiện đúng hay sai, được làm hay không được lam.. Vì vậy, họ cũng không còn nang lực kiềm chế việc thực hiện hành vi nguy hiểm để thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội. 2) Hoặc tuy có năng lực nhận thức và nang lực đánh giá tính chất xã hội của hành vi nguy hiểm, nhưng do các xung động bệnh lí khiến họ không thể kiềm chế được hành vi của mình [32, tr.

TÌNH HÌNH TỘI PHAM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI

    Với tính toán như trên về tình hình tội phạm giết người xảy ra ở nước ta từ năm 1996 đến năm 2005, bao gồm tình hình tội phạm đã được phát hiện và tình hình tội phạm ẩn vì các lí do khác nhau, có thể rút ra kết luận: tổng số tội phạm giết người xảy ra trong thực tế, bao gồm tình hình tội phạm giết người đã được phát hiện và tình hình tội phạm ẩn, nhiều gấp 1,18 lần số liệu tình hình tội phạm giết người đã được phát hiện (số lượng tội phạm giết người đã được phát hiện chiếm 84,62%, còn lại 15,38% tội phạm đã được thực hiện nhưng chưa bị phát hiện). Những phân tích về thực trạng (bao gồm số vụ và số bị cáo phạm tội giết người; cơ cấu, tính chất của tội phạm giết người; giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp, địa vị xã hội, nơi cư trú, tiền án, tiền sự và đạo đức - tâm lí của người phạm tội; động cơ, mục đích phạm tội; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội; mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân) và động thái của tội phạm giết người cho thấy tính chất nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005.

    Bảng 2.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội phạm giết người ớ Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005
    Bảng 2.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự về tội phạm giết người ớ Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005

    NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHAM GIẾT NGƯỜI

    NGUYEN NHÂN CUA TOI PHAM GIẾT NGƯỜI Ở VIET NAM

    Những "điều kiện thuận loi" có thể là lí do dẫn đến việc thực hiện tội phạm trong trường hợp cụ thể, nhưng khi những "điều kiện thuận lợi" này diễn ra có tính qui luật, lặp đi lặp lại thì nó lại có thể ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách hoặc góp phần làm thay đổi nhân cách, trở thành nguyên nhân thuộc môi trường bên ngoài của nhân cách là yếu tố bên trong. Bên cạnh đó, trong những năm qua, chúng ta hầu như chỉ chú trọng giáo dục kiến thức mà bỏ qua, không chú trọng giáo dục đạo đức, dẫn đến tình trạng một bộ phận không nhỏ học sinh, sinh viên bị suy thoái nhân cách, trở thành những người có bản tính côn đồ, coi thường pháp luật, sẵn sàng giết người chỉ vì duyên cớ nhỏ nhặt.

    TINH HINH ĐẤU TRANH PHONG, CHONG TOL PHAM GIẾT NGƯỜI Ở VIET NAM TRONG GIAI DOAN 1996 - 2005

    Ưu tiên đầu tư nguồn lực (tài chính, con người) cho các hoạt động phòng ngừa tệ nạn xã hội. Tích cực tuyên truyền để mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng tỏc phũng, chống cờ bạc, rượu chố, ma tuý, mại dâm. về văn hoá - giáo dục, chúng ta đã đầu tư thích đáng cho văn hoá;. làm cho văn hoá thẩm thấu vào đời sống xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người. Tao môi trường van hoá thực sự lành mạnh, nơi san sinh và nuôi dưỡng những nhân cách cao đẹp, nơi có những con người phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ và đạo đức; có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung. Bên cạnh việc đầu tư thích đáng cho văn hóa, chúng ta đã nỗ lực ngăn chặn các sản phẩm van hóa có nội dung kích động bao lực như đồ chơi trẻ em, phim ảnh, sách báo, bang dia hình, trò chơi điện tử.. Xử lí triệt để các cá nhân kinh doanh, cho thuê băng hình có nội dung kích động bạo lực. Thiết lập trật tự quản lí trong lĩnh vực xuất bản và lưu hành các sản phẩm văn hoá. Cùng với việc đẩy mạnh sự nghiệp phát triển văn hóa, chúng ta đã quan tâm đến giáo dục trong mỗi gia đình. Khác phục tư tưởng "khoán trắng” việc giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội. Hướng sự quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc đặc biệt đến những em nhỏ không còn cha mẹ để các em luôn có cảm giác được hưởng sự thương yêu, chăm sóc từ những người xung quanh. Xây dựng thêm nhiều trường lớp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, nhất là từ cấp hai trở lên. Tạo điều kiện về thời gian, về phương thức để khuyến khích họ tiếp tục học tập. Các đoàn thé quần chúng, tổ chức xã hội với lực lượng lớn và rộng khap đã kịp thời phát hiện và giải quyết hoặc tham gia giải quyết các mâu thuẫn, các hiện tượng tiêu cực xảy ra trong cơ quan, đoàn thể, địa bàn dân cư; các khúc mắc trong làm 4n kinh tế; các mâu thuẫn "tiểm ẩn" ít bộc lộ ra bên ngoài trong quan hệ hôn nhân gia đình cũng như trong quan hệ giữa những người thân thích, ruột thịt. Thứ tut, hoạt động quan lí nhà nước về an ninh trật tự, nhất là công tác đăng kí, quản lí nhân khẩu, hộ khẩu và công tác khai báo tạm trú, tạm vắng đã được thực hiện trên bình diện rộng và tập trung mạnh vào các khu dân cư phức tạp như. Công tác nay về cơ bản đã đạt được mục tiêu là những đối tượng đã đủ điều kiện thì phải đăng kí hộ khẩu, những đối tượng chưa. du điều kiện thì phải khai báo tạm trú. Cùng với việc quản lí chặt những đối tượng có nguy cơ phạm tội giết người, các cơ quan có thẩm quyền còn kịp thời phát hiện sự xuống dốc, suy thoái về nhén cách của các đối tượng lưu manh chuyên nghiệp, côn đồ hung. hãn có nhiều tiền án, tiền sự dang hoặc đã lao động cai tạo nhưng chưa có biểu hiện tiến bộ trở lại con đường lương thiện. Phối hợp tuần tra kiểm soát, chốt chặt tại những địa bàn trọng điểm, vào những giờ cao điểm. Sử dụng linh hoạt các hình thức tuần tra, phục kích. Hướng dẫn quần chúng ở địa bàn mà nòng cốt là Đội dân phòng, Đội an ninh xung kích tuần tra, ngăn chặn có hiệu quả những đối tượng có nguy cơ phạm tội giét người. Thường xuyên phát động phong trào thu hồi và giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. Các đơn vị được phép sử dụng vũ khí, vật liệu nổ đã không để vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thoát khỏi sự quản lí và rơi vào tay những đối tượng phạm tội. Xử lí nghiêm những đối tượng sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ. Bịt kín các nguồn cung cấp vũ khí cho những đối tượng phạm tội. Ngăn chặn các nguồn đưa vũ khí, công cụ, phương tiện phạm tội vào nước ta bất hợp pháp. Tích cực xây dựng lực lượng nòng cốt trong nhân dân như tiểu ban bảo vệ, đội dân phòng ở cụm dân cư, tổ dân phố, ở các thôn xóm, bản làng. Nhân rộng những hình thức có giá trị phòng ngừa tích cực như mô hình "Ngũ gia liên bảo”,. lăng cường vai trò và hoạt động của các Tổ hòa giải. Phát hiện kịp thời, giải quyết nhanh chóng, triệt để, nghiêm minh, có lí, có tình mọi mâu thuẫn, xích mich. Xây dung mạng lưới an ninh cơ sở để phòng ngừa tội phạm. Tổ chức cho quần chúng nhân dân cung cấp những tin tức, tài liệu về những đối tượng phạm tội qua các đường dây nóng, hộp thư tố giác tội phạm.. Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về phương thức, thủ đoạn, qui luật hoạt động của những đối tượng phạm tội giết người dé mọi người nâng cao tinh thần cảnh giác và biết cách phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm. Thứ năm, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng về chính trị, trong sạch về đạo đúc, lối sống bước dau đã được chú trọng. Thực hiện đúng các điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ của ngành, đó là phẩm chất chính trị, dao đức lối sống, ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chúc ki luật,Z x. Công tác dao tạo, bồi dưỡng đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán đã gan với tiêu chuẩn của từng chức danh và yêu cầu sử dụng, đồng thời gan với việc tạo nguồn. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra để kịp thời chấn chỉnh các hoạt động về nghiệp vụ và quan lí cán bộ trong ngành. Kip thời phát hiện và xử If nghiêm minh các cá nhân và don vi trong ngành có sai phạm hoặc vi phạm ki luật. Xây dựng, cải tiến chế độ, chính sách và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với đội ngữ cán bộ tư pháp. Thứ sáu, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm giết người cũng có nhiều tiến bộ. Chất lượng của công tác bảo vệ hiện trường, khám nghiệm hiện trường và khám nghiệm tử thi đã được nâng cao. Công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ về công tác này cho đội ngũ Điều tra viên để họ có đủ trình độ trong việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi như BLTTHS đã qui định được tăng cường. Xu hướng thiên về chứng cứ buộc tội, bỏ qua chứng cứ gỡ tội đã cơ bản được khắc phục. Kiểm sát viên đã nhận thức đúng chức năng, nhiệm vụ của mình để từ đó thực hiện day du các quyền năng pháp lí luật định góp phần điều tra, khám phá tội phạm. Xóa bỏ tư tưởng coi việc phát hiện tội phạm là nhiệm vụ của Cơ quan điều tra. Khi phát hiện có vi phạm trong quá trình điều tra, Kiểm sát viên đã áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lí kịp thời. Trong những năm qua, Đẳng và Nhà nước ta luôn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, bổ nhiệm thêm Thẩm phán TAND các cấp. Vì vậy, bên cạnh số lượng, chất lượng của đội ngũ Thẩm phán cũng không ngừng được nâng cao. Nguyên tác xét xử độc lập của Tòa án cơ bản được tôn trọng; quyền tự do dân chủ của công dân được bao dam. Những đường dây chạy án, những hành vi làm sai lệch hồ sơ vụ án, tạo hiện trường giả, chứng cứ giả.. đều bị trừng trị nghiêm khắc. Chế độ kiểm tra, giám đốc xét xử để kịp thời phát hiện những trường hợp áp dụng không đúng tội danh, không thống nhất TTDK tang nặng hoặc quyết định hình phạt không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được tiến hành khá thường xuyên. Đề cao kỉ luật báo cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng trước cấp ủy Dang và tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy đối với. hoạt động tư pháp. Đảm bao bí mật và an toàn cho người tố giác tội phạm. Xóa bỏ tư tưởng coi nhẹ vai trò của Hội thẩm nhân dân cũng như tư tưởng muốn "Thẩm phán hóa" các Hội thẩm nhân dân. Thứ bảy, hoạt động xây dung, giải thích và hướng dẫn áp dụng các qui định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự liên quan đến tội phạm giết người đã được quan tâm đúng mức. Việc tổng kết công tác điều tra, truy tố, xét xử án giết người cũng được tiến hành khá thường xuyên. Các qui định trong các Bộ luật, các văn bản pháp luật hình sự và tố tụng hình sự liên quan đến tội giết người đã được chú trọng sửa đổi, bổ sung hơn trước nên đã hạn chế khả năng phát sinh việc hiểu khụng đỳng và khả năng tạo cớ cho việc lạm dụng sự khụng rừ ràng của luật để. Những ton tại trong đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người và nguyên nhân của những tồn tại đó. Những tồn tại trong đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người vẫn còn một số tồn tại đáng lưu ý như sau:. Thứ nhất, chưa kiểm soát được tình hình tội phạm giết người. Trung bình mỗi năm vẫn để xảy ra khoảng 1.300 vụ giết người, gây mất trật tự, an toàn xã hội. So với các nước trên thế giới và trong khu vực thì tình hình tội phạm giết người ở Việt Nam tuy chỉ ở mức trung bình, nhưng tính chất lại rất phức tạp và có xu hướng gia tăng [83, tr. Một điều rất đáng lo ngại khác là trước đây, bạo lực gia đình xảy ra rất ít, chỉ khoảng 5-7% và phần lớn là vợ chồng giết hại lẫn nhau. Các hiện tượng con cái giết bố mẹ, bố mẹ giết con, anh em ruột giết hại lẫn nhau hầu như không có. Tuy nhiên, từ năm 1996 trở lại đây, bạo lực gia đình đã trở thành một hiện tượng đáng lo ngại. Mac dù chiếm tỉ lệ không lớn so với các loại án bao lực gia đình khác, nhưng hành vi con cái xâm hại tính mang cha mẹ là đặc biệt nguy hiểm, báo động những suy cấp đạo đức nghiêm trọng trong một số. Khi mà những suy thoái đạo đức đã len loi đến tận nhiều gia đình gây ra. những vụ án đẫm máu thì quan hệ vợ chồng cũng không thoát khỏi những ảnh hưởng xấu này. Thứ hai, so với ấn hình sự nói chung, ti lệ khám phá án giết người có cao hon nhưng vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của xã hội. Theo Thống kê của Phòng Cảnh sát điều tra Công an các tỉnh, thành phố trong cả nước, trung bình mỗi năm có khoảng 85% số vụ giết người được khám phá. Tuy vậy, cũng cần phải lưu ý là chỉ có 82% trường hợp Cơ quan điều tra đã xác định ngay được thủ phạm, còn 18% là chưa rừ thủ phạm. Không ít vụ án thời gian tiến hành tố tụng bị kéo dài đã ảnh hưởng đến mục dích phòng ngừa riêng, phòng ngừa chung của hình phạt và gây ra tâm lí không tốt trong quần chúng nhân dân. Vụ Nguyễn Văn Thoan ở thôn Khe Ngay, xã Bảo Hưng, huyện Trấn. Thứ ba, công tắc kiểm sát trong giai đoạn khởi tố còn bộc lộ một số khuyết điểm như để xây ra tình trạng lọt tội đối với các vụ giết người không quả tang; tỉ lệ khám phá án thấp, chưa bảo đảm 100% các vụ án giết người được kiểm sát điều tra ngay từ đầu; ấn mang không quả tang mỗi năm bị bỏ lọt không khởi tố là khá lớn, chiếm khoảng 3,9% tổng số án mạng xảy ra [80, tr. Chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp tuy không ngừng được nâng cao nhưng. vẫn để xảy ra tinh trạng truy tố không đúng người, không đúng tội dẫn đến xét xử oan sai. Công tác kiểm sát điều tra án giết người trong giai đoạn sau khi kết thúc điều tra cũng còn một số tồn tại như: a) Xác định sai tội danh hoặc chỉ truy tố về tội giết người, bỏ lọt tội cướp hoặc ngược lại. Tuy nhiên, VKSNDTC lại cho rang, bị can Nguyễn Công Tuấn tuy có sử dụng vũ khí ngoài những trường hợp pháp luật cho phép và đã gây ra hậu quả chết người, nhưng việc sử dụng vũ khí đó vì lợi ích của Nhà nước, của tập thể nên Nguyễn Công Tuấn không phạm tội giết người mà (chỉ) phạm tội làm: chết người trong khi thi hành công vu và chúng tôi cũng hoàn toàn đồng ý với quan điểm này [80, tr. * Nguyên nhân trong hoạt động xét xử toi phạm giết người. Thứ nhất, về đội ngũ Thẩm phán. số lượng Thẩm phán được Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ năm 2003 thì số Tham phán TAND các cấp còn chưa bổ nhiệm đủ là 1.210 người, trong đó riêng TANDTC còn thiếu 23 Thẩm phán, TAND cấp huyện thiếu 1.001 Thẩm phán, chủ yếu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và ở một số đơn vị mới được tách lập. Chất lượng của đội ngũ Thẩm phán TAND các cấp tuy đã có những bước tiến đài đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp được yêu cầu của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Thứ hai, về kĩ năng xột xử cỏc vụ ỏn giết người. ệ giai đoạn chuẩn bị xột xử, do kiểm tra hồ sơ không kĩ nên một số Thẩm phán đã không xác định được những vấn đề như: hồ sơ vụ án có đầy đủ các tài liệu theo bút lục chữa; đã bảo đảm về thủ tục tố tụng chưa? Biên bản khám nghiệm tử thi, biên ban thu giữ vật chứng, biên bản khám nghiệm dấu vết trên thân thể nạn nhân và kết luận giám định pháp y có gì thiếu sót không? Các chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ đã đủ để chứng minh các tình tiết của vụ án chưa? Các chứng cứ, tài liệu này chứng minh tình tiết nào của vụ án - mặt chủ quan, mặt khách quan, nhân thân của bị cáo hay các tình tiết tăng. nặng, giảm nhẹ TNHS? Ở giai đoạn xét xử tại phiên toà, trong phần xét hỏi, có trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa và các thành viên Hội đồng xét xử do không phát hiện được những mâu thuẫn trong lời khai nên đã không tiến hành đối chất để làm sáng tỏ các mâu thuẫn đó. Cũng có trường hợp do đánh giá không đúng các tình tiết khách quan của vụ án nên đã xác định sai ý thức chủ quan của bị cáo. Trong phần tranh luận, Thẩm phán chủ tọa và các thành viên Hội đồng xét xử do không ghi chép đầu đủ lời đối đáp của các bên nên đã không phát hiện được những biểu hiện nộ trỏnh hoặc chưa rừ ràng để yờu cầu cỏc bờn trỡnh bày lại. Trong phần nghị án và tuyên án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa và các thành viên Hội. đồng xét xử ít khi thảo luận, đánh giá toàn bộ chứng cứ, tài liệu đã được kiểm tra. công khai tại phiên toà nên đã ra ban án thiếu căn cứ [38]. Thứ ba, về những vấn đề liên quan đến nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa an. những chứng cứ da được xem xét tại phiên toà, nhưng hiện nay có một số nơi, ba. ngành Công an, Kiểm sát, Toà án vẫn lợi dụng việc họp trù bị để thống nhất với nhau trước về tội danh, về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS và điều khoản của BLHS cần áp dụng rồi giao cho Toà án xét xử. Có nơi ba ngành không bàn thì lại. Chánh án làm cho phiên toà chỉ còn là hình thức. Mọi ý kiến của bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác trái với Cáo trạng hoặc ý kiến "chỉ đạo” đều bi bác bỏ. Việc làm này đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án, xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân, làm giảm lòng tin. của nhân dân đối với các cơ quan tư pháp nói riêng và nền công lí XHCN nói chung [67, tr. Thứ tu, về một số nguyên nhân dân đến tình trạng xét xử oan sai. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử oan sai bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Về khách quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử oan sai xây ra trong thời gian vừa qua là do một số qui định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. chưa đõy đủ, chưa cụ thể, chưa rừ ràng lại chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng hoặc tuy có văn bản hướng dẫn áp dụng nhưng không phù hợp với thực tiễn.. Mặt khác, tình trạng xét xử oan sai còn gắn với những yếu tố tiêu cực trong cơ chế quản lí kinh tế, trong bộ máy Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội. Đó là bệnh quan liêu, tham những, mất dân chủ, thiếu công khai minh bach dẫn đến vị phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật mà trước hết là nguyên tác pháp chế XHCN. Hiện tượng chạy án, sửa hồ sơ, làm sai lệch hồ sơ vụ án, tạo hiện trường giả, chứng cứ giả, người làm chứng giả.. ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điển hình là vụ Trương Văn Cam ở thành phố Hồ Chí Minh, vụ Dương Văn Khánh ở Hà Nội.. Về chủ quan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử oan sai là do tác phong và tư duy chỉ thiên về kết tội bị can, bị cáo, không chú ý đến các yếu tố, các tình tiết, các chứng cứ gỡ tội cũng như những mâu thuẫn trong lời khai của bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại.. Bệnh quan liêu cũng là nguyên nhân dẫn đến. oan sai, Quan liêu thể hiện qua việc thu thập và đánh giá chứng cứ thiếu toàn diện, khách quan, không sát thực tế; bỏ sót người, bỏ sót chứng cứ; không tôn trọng ý kiến chuyên gia hoặc chỉ căn cứ vào những lời khai, những ý kiến chính thống nào đó. Ngoài ra, oan sai xây ra còn do kiến thức pháp luật và năng lực chuyên môn hạn chế hoặc do coi thường các thủ tục tố tụng của một bộ phận cán bộ điều tra, truy tố, xét xử. * Nguyên nhân trong hoạt động xây dung, giải thích và hướng dẫn áp dụng các qui định của pháp luật hình sự và tố tung hình sự liên quan đến toi phạm giết người. Thứ nhất, mặc dù BLHS đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua năm 1999 nhưng cho đến nay vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn: 7) Đối tượng tác động của tội phạm giết người.

    TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

    DU BAO TINH HINH TOI PHAM GIẾT NGƯỜI

    Tội phạm giết người tuy chiếm tỉ lệ không cao trong tổng số tình hình tội phạm nói chung, chỉ xấp xi 2,74% [52] nhưng tội phạm này được gọi là tội phạm truyền thống, phát sinh chủ yếu từ những mâu thuẫn do xã hội tạo ra như: những mâu thuẫn trong lao động, việc làm; những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân;. Các nguyên nhân của tội phạm giết người trong lính vực kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục và quan lí nhà nước về an ninh trật tự; những tồn tại, yếu kém trong hoạt động điều tra, giám định, truy tố, xét xử tội phạm giết người vẫn chưa được giải quyết.

    Bảng 3.1: Số liệu thống kê tình hình tội phạm giết người ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 (kể cả tội phạm ẩn)
    Bảng 3.1: Số liệu thống kê tình hình tội phạm giết người ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 (kể cả tội phạm ẩn)

    CÁC GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA ĐẤU TRANH PHềNG, CHỐNG TỘI PHAM GIẾT NGƯỜI

    Giải pháp trong hoạt động quản lí nhà nuóc về an ninh trật tur Nghiên cứu tình hình tội phạm giết người giai đoạn 1996 - 2005 cho thấy: số bị cáo không phải là đẳng viên hoặc cán bộ, công chức chiếm tỉ lệ tuyệt đối (99,64%), trong đó có đến 37% thất nghiệp hoặc không có nghề nghiệp 6n định. Động cơ phạm tội chủ yếu là do mâu thuẫn, thù tức, chiếm 45%. Công cụ, phương. tiện phạm tội phổ biến là dao, chiếm 57%. Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu là do những tồn tại, yếu kém trong hoạt động quản lí nhà nước về an ninh trật tự. Vì vậy, để thay đổi tình hình tội phạm giết người theo hướng tích cực, chúng ta cần hạn chế những mâu thuẫn, xích mích và loại bỏ các điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm bằng cách nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước trong lĩnh vực này. Trước hết, cần tăng cường hiệu lực quan lí nhà nước về nhân khẩu, hộ khẩu và cư trú. Quản lí nhân khẩu, hộ khẩu và cư trú là một trong những mặt công tác cơ bản nhằm đảm bảo trật tự, an toàn xã hội và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Quản lí chặt nhân khẩu, hộ khẩu và cư trú sẽ làm giảm dến mức thấp nhất hiện tượng kẻ gian trà trộn để thực hiện tội phạm, qua đó giúp quần chúng nhân dân phát hiện những đối tượng nghi vấn và kip thời ngăn chặn. Sở di có được kết qua nay một phần là do người nước ngoài bị quản lí chặt về nhân khẩu, hộ khẩu và cư trú. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người, một mặt các cơ quan chức năng cần sớm ban hành văn bản pháp luật phục vụ cho công tác quản lí nhân khẩu, hộ khẩu. Mặt khác, cần đổi mới tư duy, kể cả trong nghiên cứu, xây dựng và áp dụng pháp luật về quản lí nhân khẩu, hộ khẩu theo hướng mỗi người dan đều có quyền và trách nhiệm phải dang kí hộ khẩu. Quản lí cư trú không chỉ dừng lại ở việc đăng kí nhân khẩu, hộ khẩu mà vấn để quan trọng là chất lượng của công tác quần lí nhân khẩu, hộ khẩu. Cần làm cho mọi người hiểu rằng khai báo tạm trú là nghĩa vụ của công dân để mọi người tự giác thực hiện. Chỉ trên cơ sở mỗi gia đình, mỗi công dan tự giác chấp hành thì công tác này mới đạt kết quả. Hiện nay, công tác quản lí khai báo tạm trú, tạm văng còn nhiều sơ hở, nhất là ở các khu vực nhà nghĩ, nhà trọ, nha cho thuê. Trong thời gian tới, ngành Công an cần có biện pháp chấn chính, hạn chế tới mức thấp nhất những sơ hở mà những đối tượng phạm tội có thể lợi dụng. Công an phường, xã phải nắm chắc và quản lí tốt mọi người dân sống trong địa bàn, khác phục tình. trạng buông long như hiện nay. Công tác đăng kí, quan lí nhân khẩu, hộ khẩu va công tác khai báo tạm trú, tạm vắng cần được thực hiện trên bình diện rộng và tập trung mạnh vào các khu dân cư phức tạp như “xóm liều, xóm bụi, xóm nhảy dù..". Công tác này phải đạt được mục tiêu là những đối tượng đã đủ điều kiện thì phải đăng kí hộ khẩu, những đối tượng chưa đủ điều kiện thì phải khai báo tạm trú [72,. Tăng cường quản lí địa bàn, quản lí đối tượng có nguy cơ phạm tội giết người. Mục đích chính của giải pháp này là nhằm quan lí chặt chế, phát hiện kịp thời sự xuống dốc, suy thoái về nhân cách của các loại đối tượng khác nhau và ở những cấp bậc khác nhau. Những đối tượng cần được quản lí ở đây là thanh thiếu niên hư không có việc làm, lang thang, lêu lổng, các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, say rượu hay gây gổ can quấy. Đặc biệt là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp, côn đồ hung hãn có nhiều tiền án, tiền sự đang hoặc đã lao động cải tạo nhưng chưa có biểu hiện tiến bộ trở lại con đường lương thiện. Để thực hiện tốt dộ xuất này, cơ quan Cụng an cần xỏc định rừ địa ban trọng điểm, đối tượng trọng điểm và những nơi phức tạp về an ninh trật tự trong địa phương mình để tập trung lực lượng, phương tiện phòng ngừa. Phối hợp tuần tra, kiểm soát, chốt chặt tại những địa bàn trọng điểm, vào những giờ cao điểm. Sử dụng linh hoạt các hình thức tuần tra, phục kích. Hướng dẫn quần chúng ở địa bàn mà nòng cốt là dân phòng, an ninh xung kích tuần tra dưới sự hướng dẫn nghiệp vụ của Công an để ngăn chặn có hiệu quả những đối tượng có nguy cơ phạm tội giết nguol,. Khắc phục những so hở, thiếu sót trong công tác quản lí vũ khí, vat liệu nổ. Việc sử dụng vũ khí nóng để gây án có tính nguy hiểm rất cao. Nó không những de doa gây thiệt hại cho tính mạng của nhiều người mà còn thể hiện tính tàn bạo của người phạm tội. Vì vậy, hạn chế và tiến tới loại bỏ khả năng để vũ khí, vật liệu nổ rơi vào tay những đối tượng phạm tội phạm giết người là một giải pháp quan. Muốn vậy, các cơ quan có thấm quyền cần làm tốt những công việc cụ thé sau đây:. Một là, thường xuyên phát động phong trào thu hồi và giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ. Trong quá trình vận động nhân dân thu hồi, giao nộp vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, lực lượng Cựu chiến binh, Công an về hưu, các Tổ an ninh nhân dân, các đội viên dân phòng.. phải là lực lượng nòng cốt, gương mẫu để nhân dân noi theo. Kết hợp chặt chẽ việc thu hồi, giao nộp với công tác quản lí các loại vũ khí. Các đơn vị được phép sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cần tiến hành tổng kiểm kê, rà soát việc cấp phát, quản lí, sử dụng vũ khí, không để mất mát, thất lạc, không để vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thoát khỏi sự quản lí và. rơi vào tay những đối tượng phạm tội. Hai là, giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật và nêu cao tình thần trách nhiệm của công dân. Phổ biến các văn bản pháp qui của Chính phủ, các thông tư liên ngành, các chỉ thị, kế hoạch của chính quyền địa phương đến mọi tầng lớp nhân dân. Tổ chức kí cam kết giữa hộ dân cư với Chủ tịch UBND xã, phường không sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu. Ba là, xử lí nghiêm những đối tượng sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ. Bịt kín các nguồn cung cấp vũ khí cho những đối tượng phạm tội. Ngăn chặn các nguồn đưa vũ khí, công cụ, phương tiện phạm tội vào nước ta bất hợp pháp. Các cơ quan chức năng như Công an, Quân đội cần tăng cường tuần tra, kiểm soát các tuyến, các địa bàn, các đối tượng có khả năng sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng vũ khí trái phép; tích cực phối hợp với lực lượng trình sat trong việc bắt giữ đối tượng. Bốn là, ban hành Luật Cấm mang dao hoặc các loại vũ khí khác đến nơi công cộng nếu không có lí do chính đáng. Khắc phục những sơ hở, thiếu sót khác trong quản lí nhà nước về an ninh trật ne. Để quan lí tốt an ninh trật tự, góp phần loại trừ những nguyên nhân của tội. phạm giết người, trước hết, các lực lượng chuyên trách phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống thái độ thờ ơ, bỏ mặc hoặc dung túng cho những đối tượng phạm tội hoạt động. Lôi cuốn sự tham gia, hỗ trợ của đông đảo quần chúng nhân dân. Áp dụng các biện pháp hợp lí để phát hiện các biểu hiện nghi vấn. Tích cực xây dựng lực lượng nòng cốt trong nhân dân như tiểu ban bảo vệ, đội dân phòng ở cụm dân cư, tổ dân phố, ở các thôn xóm, bản làng. Lực lượng này phải được tổ chức chặt chẽ, cú chức năng, nhiệm vụ cụ thể, rừ ràng: cú sự lựa chọn đội ngũ, tiến tới chuẩn hoá về mặt cơ chế nhà nước; có chế độ, chính sách trả lương, khen thưởng, chính sách thương bình, liệt si cho những người tham gia.. Bên cạnh đó, cần tiến hành các công trình nghiên cứu có tầm cỡ quốc gia để tổng kết kinh nghiệm xây dựng các phong trào quần chúng tự quản và các phong trào phòng ngừa tội phạm. Ngoài ra, để giải quyết kịp thời, dứt điểm các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, gia đình, không để chúng phát triển và bùng nổ thành những vụ án mạng cần tăng cường vai trò và hoạt động của các Tổ hòa giải. Phấn dau đạt mục tiêu là bất cứ mâu thuẫn, xích mich nào cũng phải được phát hiện kip thời, giải quyết nhanh chóng, triệt để, nghiêm minh, có lí, có tình. Bên cạnh đó, cần thành lập các Trung tâm liệu pháp tâm lí để phát hiện và điều trị những đối tượng hung han, có khuynh hướng thích dùng bạo luc. Một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay là hiện tượng buông lỏng quản lí một số nhóm đối tượng như trẻ em chưa đến tuổi lao động, những người chưa có công ăn việc làm và những người lao động tự do. Để quản lí và giáo dục những đối tượng này, chính quyền địa phương phải cùng với các cơ quan chức năng nghiên cứu, tìm ra các biện pháp phù hợp. Số người mãn hạn tù trở về địa phương tuy không nhiều, nhưng họ vẫn là đối tượng cần được quan lí, giám sát và giáo dục. Thời gian cải tạo trong nhà tù tuy đã làm cho họ hiểu ra lỗi lầm của minh, ăn nan hối cải để quay về với cuộc sống lương thiện, nhưng cũng là khoảng thời gian ho bị cách li khỏi xã hội, cách li khỏi cuộc sống cộng đồng. Vì vậy, khi. trở về họ có cảm giác bị bỏ rơi, bị cách biệt. Do đó, Công an địa phương cần liên hệ với Ban Quản lí trại giam để năm bất thái độ, ý thức và kết quả giáo dục, cải tạo của họ. Sau thời gian chấp hành hình phạt, mặc cảm tội lỗi của họ vẫn còn rất lớn. Vì vậy, việc quản lí, giáo dục họ không phải bằng giáo điều, áp đặt mà phải bằng tình cảm thực sự thương yêu của những người xung quanh, sự nghiêm khác và cả sự động viên, khích lệ của các cơ quan có thẩm quyền [85, tr. Bên cạnh đó, cần định hướng tư tưởng và hành vị cho các đối tượng đó tại cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Giao những đối tượng có tiền án, tiền sự cho gia đình, họ hang quan lí. Thay đổi môi trường giao tiếp của dối tượng bảng cách giám sát tại chỗ hoặc tách đối tượng ra khỏi cộng đồng. Khi có căn cứ chính xác thì có thể triệu tập đối tượng đến cơ quan Công an để răn đe, cảnh cáo và áp dụng các biện pháp nghiệp vụ nhằm loại bỏ điều kiện thực hiện tội phạm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do những yếu kém trong quan lí nhà nước. Vì vay, tang cường tuần tra va chiếu sáng ở nơi công cộng,+. hẻo lánh, văng người trong khoảng thời gian nói trên; phát triển "Đội nhi đồng phòng ngừa, phát hiện tội phạm”; mở thêm nhiều “Thùng thư tố giác tội phạm” ở nơi công cộng.. là những giải pháp cần thiết phải thực hiện. Bên cạnh đó, các cơ quan cú thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản qui phạm phỏp luật qui định rừ trách nhiệm của những người kinh doanh rượu, bia theo hướng: cấm bán rượu, bia. cho những người dưới 18 tuổi. Cấm những người dưới 18 tuổi sử dụng rượu, bia. Sau 22 giờ không được kinh doanh, buôn bán rượu, bia dưới bất kì hình thức nào. Phải thường xuyên liên hệ chặt chẽ, kịp thời với các lực lượng giữ gìn an ninh trật tự như Công an, Tổ dân phòng, Đội thanh niên xung kích.. để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những đối tượng lạm dụng hoặc sử dụng quá mức các chất kích thích. Người nào kinh doanh rượu, bia mà vi phạm các qui định trên sẽ bị xử lí hành chính hoặc bị truy cứu TNHS. Trong vài năm tới, Nhà nước cần thiết lập hệ thống cung cấp rượu độc quyền, đồng thời ban hành Luật Cấm uống rượu theo hướng:. chỉ được uống rượu vào những giờ nhất định trong ngày, vào những ngày nhất định. trong tuần, trong tháng, trong năm. Nghiêm cấm người chưa thành niên uống rượu và nghiêm cấm bán rượu cho những người chưa thành niên [86, tr. Tất cả những nội dung mà chúng tôi vừa trình bày trên đây cho thấy, tăng cường hiệu lực quan lí nhà nước về nhân khẩu, hộ khẩu va cư trú, khắc phục những tồn tại trong công tác quản lí vũ khí, vật liệu nổ, cũng như những sơ hở, thiếu sót khác trong quản lí nhà nước về an ninh trật tự nhằm loại bỏ những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tội phạm là giải pháp quan trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người. Các giải pháp khác khắc phục nguyên nhân của toi phạm giết người. * Một là, tăng cường biện pháp phòng ngừa xã hội. Để tăng .cường biện pháp phòng ngừa xã hội, cách tốt nhất là phải nâng cao dân trí; tổ chức tuyên truyền pháp luật trong hệ thống nhà trường và trên các phương tiện thông tin đại chúng; phát huy sức mạnh của quần chúng trong việc phòng ngừa tội phạm giết người dưới sự hướng dẫn nghiệp vụ của cơ quan Công. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, hầu hết các vụ giết người đều có quá trình chuẩn bị phạm tội, tìm hiểu qui luật hoạt động của nạn nhân, chuẩn bị công cụ, phương tiện gây án, chọn mục tiêu, thời điểm gây án.. Tất cả những hành vi đó đều được biểu hiện qua những công việc cụ thể. Vì vậy, nếu chúng ta phát huy được sức mạnh của quần chúng ở cơ sở, quần chúng sẽ giúp cơ quan chức năng phát hiện ra các hành vi phạm tội ngay ở giai đoạn chuẩn bị để kịp thời ngăn chặn. Muốn vậy, chúng ta phải xây dựng mạng lưới cơ sở bí mật và làm tốt công tác trực ban, trực chiến. Để phát huy sức mạnh của quần chúng ở cơ sở trong việc phòng ngừa tội phạm giết người, ngành Công an mà nòng cốt là lực lượng trinh sát cần làm tốt một số mặt công tác sau đây: /) Xây dung mạng lưới an ninh cơ sở, lấy lực lượng này làm nòng cốt để phòng ngừa tội phạm. 2) Tổ chức cho quần chúng thường xuyên cung cấp những tin tức, tài liệu về những đối tượng phạm tội qua các đường dây nóng hoặc qua các hộp thư tố giác tội phạm.. 3) Thường xuyên thông báo trên. các phương tiện thông tin đại chúng về phương thức, thủ đoạn, qui luật hoạt động của những đối tượng phạm tội giết người để mọi người nâng cao tỉnh thần cảnh giác và biết cách phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm. Z) Tổ chức lực lượng dân phố, Đội dân phòng, tổ an ninh xung kích. Hơn nữa, động cơ để thực hiện tội phạm khác (tội cướp tài sản) tuy là động cơ đê hèn, nhưng đã duoc nhà làm luật cu thể hoá thành một TTDK tang nặng độc lập - giết người để. thực hiện tội phạm khác. Vì vậy, đối với trường hợp giết người để cướp tài san không được áp dụng thêm tình tiết giết người vì động cơ đê hèn nữa. Về những van đề liên quan đến nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án. Dé đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập của Toà án, trước hết cần tuân thủ qui định tại Điều 184 BLTTHS năm 2003 là bản án chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đã được xem xét tại phiên toà. Xóa bỏ tình trạng ba ngành Công an, Kiểm sát, Toà án lợi dụng việc họp trù bị để thống nhất với nhau trước về tội danh, về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS và về điều khoản của BLHS cần áp dụng. Xóa bỏ tình trạng duyệt án hoặc xin ý kiến "chi đạo” của Chánh án làm cho phiên toà chỉ còn là hình thức. Mọi ý kiến của bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác đều phải được xem xét tại phiên tòa. Có như vậy nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án mới được tôn trọng; quyền tự do dân chủ của công dân mới được bảo đảm;. niềm tin của nhân dân đối với các co quan tư pháp nói riêng và nền công lí XHCN nói chung mới được củng cố [67, tr. Về một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử oan sai. Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng xét xử oan sai xảy ra trong thời gian qua một phần do những qui định của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự chưa đầy đủ, chưa cụ thể, chưa rừ ràng lại chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng hoặc tuy cú văn bản hướng dẫn áp dụng nhưng không phù hợp với thực tiến.. Vì vậy, hoàn thiện qui định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự và kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng những qui định đó là giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng xét xử oan sai. Mặt khác, cần loại bỏ bệnh quan liêu, tham những, mất dân chủ, thiếu công khai minh bạch vì đây chính là nguyên nhân dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN. Trừng trị nghiêm những đường dây chạy án, những hành vi làm sai lệch hồ sơ vụ án, tạo hiện trường gia, chứng cứ giả.. Thường xuyên tiến hành chế độ kiểm tra, giám đốc xét xử để kịp thời phát hiện những trường hop áp dụng không đúng tội danh, không thống nhất TTDK tang nặng hoặc quyết định hình phạt không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tổ chức Hội nghị chuyên để hướng dẫn áp dụng pháp luật trong cụng tỏc xột xử tội phạm giết người. Chỳ ý tổng hợp và vạch rừ cỏc. nguyên nhân của những ton tại trong hoạt động xét xử tội phạm giết người và yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân áp dụng các biện pháp khác phục. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng xét xử oan sai chính là tác phong và tư duy chỉ thiên về kết tội bị can, bị cáo. Vì vậy, cần sớm xóa bỏ tác phong và tư duy này khi giải quyết các vụ án giết người. Trong quá trình xét xử, Thẩm phán và Hội thầm phải chú ý đến các yếu tố, các tình tiết, các chứng cứ gỡ tội cũng như những mâu thuẫn trong lời khai của bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại.. Việc thu thập và đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện, không bỏ sót người, bỏ sót chứng cứ, tôn trọng ý kiến chuyên gia. Để khắc phục bệnh quan liêu trong hoạt động tư pháp cần đề cao kỉ luật báo cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng trước cấp ủy Đảng và tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy đối với hoạt động tư pháp. Đảm bảo bí mật và an toàn cho người tố giác tội phạm. Xóa bỏ tư tưởng coi nhẹ vai trò của Hội thẩm nhân dân cũng như tư tưởng muốn "Thẩm phán hóa" các Hội thẩm nhân dân. Dân chủ hóa tố tụng hình sự cũng là một trong những giải pháp khác phục bệnh quan liêu trong hoạt động tư pháp. Một trong những bước tiến đầu tiên của hướng chủ đạo này là bảo đảm sự tham gia của luật sư từ giai. doạn khởi tố bị can và đề cao yếu tố tranh tụng trong xét xử. Ngoài ra, để tranh. oan sai, cán bộ tư pháp cần không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ và phải tôn trọng các thủ tục tố tụng hình sự. Bởi lẽ, thủ tục tố tụng hình sự là đỉnh cao của tư duy nhân loại trong việc phán xử và dùng quyền phán xử vì nó bảo đảm sự công khai, minh bạch trong việc trình bày, xem xét, đánh giá sự kiện khách quan và bảo đảm sự tham gia bình đẳng của các bên, đặc biệt là khả năng bào chữa của bị can,. * Giải pháp trong hoạt động xây dụng, giải thích và hướng dẫn áp dụng các qui định của pháp luật hình sự và tố tung hình sự liên quan đến tội phạm giết người. Để xử lí tội phạm được đúng luật, để Bộ luật đi vào cuộc sống, phát huy được hiệu lực, hiệu quả thỡ luật thực định phải cụ thể, rừ ràng [74, tr. 35-40] và phải được giải thích chính thức, kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả năng phát sinh việc hiểu khụng đỳng và khả năng tạo cớ cho việc lạm dụng sự khụng rừ ràng của luật. Thêm vào đó, trước thực trạng tội phạm giết người diễn biến phức tạp và trước những đồi hỏi ngày càng gay gat hơn của cuộc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm này, việc xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lí vững chắc cho các cơ quan bảo vệ pháp luật hoạt động có hiệu quả cao lại càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn. Xuất phát từ nhận thức trên, trong phần này chúng tôi xin đưa ra giải pháp hoàn thiện và tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng các qui định của BLHS và BLTTHS liên quan đến tội giết người - cơ sở pháp lí của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm. + Hoan thiện các qui định của Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự liên quan đên tội giét người. Thứ nhất, về định nghĩa tội phạm giết người. Để xác định một hành vi có cấu thành tội phạm giết người hay không, trước hết chúng ta phải dựa vào định nghĩa tội phạm giết người. Bởi vì, định nghĩa tội phạm giết người là cơ sở cho phép ta phân biệt trường hợp phạm tội này với những trường hợp không phạm to: hoặc phạm tội phạm khác. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, chúng tôi kiến nghị bổ sung. vào Điều 93 BLHS năm 1999 dấu hiệu đặc trưng của tội phạm giết người như sau:. Tội phạm giết người. Người nào cố ý gay ra cái chết cho người khác môi cách trái pháp luât thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tà từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:. a) Cố ý gây ra cái chết cho nhiều người;. b) Cố ý gây ra cái chết cho phụ nữ mà biết là có thai;.

    KET LUAN

    Với tính toán như trên về tình hình tội phạm giết người xảy ra ở nước ta từ năm 1996 đến năm 2005, có thể rút ra kết luận: tổng số tội phạm giết người xảy ra trong thực tế, bao gồm tình hình tội phạm giết người đã được phát hiện và tình hình tội phạm ẩn, nhiều gấp 1,18 lần số liệu tình hình tội phạm giết người đã được phát hiện (số vụ phạm tội giết người đã được phát hiện chiếm khoảng 84,62%, còn lại 15,38% chưa bị phát hiện). Mặc dù có năm táng, có nám giảm, nhưng nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tang.