MỤC LỤC
“Thông tin trong giao kết hợp đồng” được quy định tại Điều 387 BLDS Việt Nam 2015 trên hai phương diện: cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng, khóa luận sẽ nghiên cứu phỏp luật của một số quốc gia trờn thế giới và làm rừ thực trạng của phỏp luật Việt Nam hiện tại để chỉ ra vướng mắc và những khuyến nghị cho Điều 387 BLDS Việt Nam 2015. (i) Nghiờn cứu, làm rừ những vấn đề lý luận về giai đoạn tiền hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại; khái niệm, điều kiện phát sinh, hệ quả pháp lý của trách nhiệm tiền hợp đồng.
(ii) Phõn tớch tập trung làm rừ ý chớ của nhà làm luật quy đinh về trỏch nhiệm tiền hợp đồng thông qua quy định trong BLDS Việt Nam 2015. (iii) So sánh với quy định pháp luật của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới về trách nhiệm tiền hợp đồng.
Thứ nhất, phương pháp lịch sử để nghiên cứu sự ra đời và phát triển của chế định trách nhiệm tiền hợp đồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ, phân tích làm rừ tư tưởng của cỏc nhà lập phỏp chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục. Thứ tư, phương phỏp so sỏnh phỏp luật để làm rừ mối quan hệ phỏp lý giữa quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới như Pháp, Anh, Hà Lan để có cách tiếp cận mới đối với những quy định trong pháp luật Dân sự Việt Nam về chế định trách nhiệm tiền hợp đồng nói chung và bồi thường thiệt hại trong giai đoạn đàm phán giao kết hợp đồng nói riêng.
Thứ hai, phương pháp phân tích logic và tổng hợp nhằm mục đích thấy được mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quá trình tham gia, đàm phán xác lập hợp đồng. Thứ ba, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, từ những quy định của pháp luật kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật của các bản án, án lệ của Việt Nam và thế giới để phân tích và làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý đặt ra.
Tuy nhiên, ở những nước có sự phân biệt giữa luật công và luật tư như Việt Nam thì BLDS thường được coi là nền tảng của luật tư3, được áp dụng chung cho tất cả các loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Theo Bộ luật Dân sự Pháp 1804 (sửa đổi, bổ sung bởi Sắc lệnh 2016-131) quy định hợp đồng là “sự thống nhất ý chí giữa hai hoặc nhiều người nhằm tạo lập, thay đổi, chuyển giao hoặc chấm dứt các nghĩa vụ”.4 Và nếu các bên chủ thể cùng có sự nhầm lẫn giống nhau về một nội dung thì hợp đồng đó vẫn được coi là đã xác lập.
Tuy nhiên, trường hợp một trong các bên từ chối giao kết hợp đồng hoặc hủy bỏ cuộc đàm phán không có lý do chính đáng khiến hợp đồng không thể được xác lập, gây thiệt hại cho bên còn lại, đồng thời có sự vi phạm nghĩa vụ hình thành trong quá trình thỏa thuận đàm phán giữa các bên cũng như vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực thì khi đó sẽ phát sinh một loại trách nhiệm được gọi là trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng. 13 Như vậy, tự do ý chí trong chế định hợp đồng được hiểu là các bên được tự do giao kết hợp đồng hay thoả thuận về việc xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự theo ý chí của mình mà không trái với trật tự công.14 Điều này được thể hiện rừ tại khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định về nguyờn tắc tự do ý chí như sau: “Các cá nhân, pháp nhân xác lập thực hiện, chấm dứt, quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Và theo PICC (Pricinples of international commercial contracts) thì nguyên tắc này không bị hạn chế hay giới hạn. Điều chỉnh pháp luật đối với giai đoạn tiền hợp đồng. Trong giai đoạn này mối quan hệ pháp lý giữa các bên được điều chỉnh bởi hai nguyên tắc: nguyên tắc tự do hợp đồng và nguyên tắc thiện chí, trung thực. Đây là nguyên tắc cơ bản bắt nguồn từ quy tắc pactasunt servanda và các quy tắc pháp lý khác, độc lập và liên hệ trực tiếp đến sự trung thực, công bằng và hợp lý. Theo đó, trong các cuộc đàm phán các bên phải trung thành và cử xử với nhau một cách công bằng, phù hợp với chuẩn mực xã hội. Tuy nhiên ở mỗi hệ thống pháp luật lại tồn tại những quan điểm và cách giải thích khác nhau về mối quan hệ pháp lý này. Theo nghiên cứu, quan điểm thứ nhất xuất phát từ hệ thống pháp luật Common law khi cho rằng trong giai đoạn tiền hợp đồng các bên hoàn toàn không chịu bất kỳ sự ràng buộc pháp lý nào. Bởi theo nguyên tắc tự do hợp đồng các chủ thể tham gia đàm phán hoàn toàn được tự do giao kết theo ý chí của mình. Tự do ở đây được hiểu là tự do tham gia đàm phán cũng như tự do rút khỏi thương lƣợng mà không phải chịu bất kỳ nghĩa vụ nào. Điều này đồng nghĩa với việc các bên sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cho những thiệt hại và hậu quả có thể xảy ra20. Quan niệm này được thể hiện rừ nột trong phỏp luật Anh quốc và được ghi nhận trong án lệ Walford v. Quan điểm thứ hai, xuất phát từ hệ thống pháp luật Civil law, theo đó ngay từ khi các bên bước vào đàm phán đã hình thành mối quan hệ pháp lý đặc biệt – trách nhiệm tiền hợp đồng, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Bởi đây là “giai đoạn dễ có sự gian lận và lạm dụng ở mọi góc độ”.21 Do đó phát sinh những nghĩa vụ nhất định trước khi giao kết hợp đồng để đảm bảo quyền và lợi ích các bên tham gia đàm phán. Những nghĩa vụ này được xuất phát từ nguyên tắc thiện chí, trung thực nó được thể hiện như là một cam kết bằng văn bản trước hợp đồng buộc các bên phải thực hiện đúng. Trước đây Pháp là quốc gia không công nhận nghĩa vụ này, tuy nhiên sau vụ kiện Camara Nacional de Apelacès de Capital Capital, Sala B, Litvak Adolfo v. lý trong cuộc đàm phán). Theo học giả người Đức Rudolf Von Jhering – tác giả của công trình nghiên cứu về học thuyết “lỗi trong giai đoạn đàm phán hợp đồng” cho rằng “bên có lỗi trong giai đoạn đàm phán khiến hợp đồng vô hiệu hoặc không được ký kết phải có trách nhiệm bồi thường đối với những thiệt hại xảy ra khi đã tạo ra cho bên kia một niềm tin rằng hợp đồng sẽ được giao kết”.24 Theo đó, pháp luật của quốc gia này cho rằng, ngay khi bước vào giai đoạn giao kết hợp đồng các bên đã hình thành mối quan hệ pháp lý đặc biệt làm phát sinh nghĩa vụ tiền hợp đồng, bên có lỗi trong việc đàm phán phải chịu trách nhiệm bồi thường do hợp đồng không được thực hiện hoặc buộc phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Sự linh hoạt trong cách xét xử của Tòa án Anh còn được thể hiện khi các thẩm phán được quyền sáng tạo ra một số loại chế tài pháp lý nhất định để đảm bảo công lý và đảm bảo quyền và lợi ích của các bên, ví dụ: luật bồi thường ban đầu dựa trên các hợp đồng “quasi” – hợp đồng này được xem như là một thỏa thuận hồi tố giữa hai bên không có nghĩa vụ với nhau trước đó, nhằm ngăn chặn một bên hưởng lợi bất chính từ những chi phí của bên kia, mặc dù không có hợp đồng nào tồn tại giữa họ hoặc một bên được lợi mà không có căn cứ pháp luật. (ii) đàm phán không thể tiếp tục thực hiện được do các các hoàn cảnh khác phát sinh, thay đổi mà không dự đoán trước được. De Staat, Tòa án Tối cao Hà Lan đã khẳng định rằng, liên quan đến sự phụ thuộc vào một hợp đồng sẽ được ký kết, điều quan trọng là phải thiết lập cách thức đàm phán bị phá vỡ. Theo những điều kiện trờn chỳng ta cú thể kết luận rằng mặc dự rừ ràng: theo luật pháp của Hà Lan, các bên không được tự do ngừng đàm phán vì trái với nguyên tắc thiện chí, nhưng thực tế vẫn khó có thể xác định được một phương pháp kiểm tra, đánh giá được cách Tòa án có áp dụng trong việc xác định liệu một bên phá vỡ đàm phán hay không?. Hậu quả pháp lý và điều kiện theo quy định của các bên. Trong trường hợp này, Tòa án đã chỉ ra tầm quan trọng của những tác động trong các trường hợp đối với quyết định của một bên khi bất ngờ chấm dứt đàm phán mà bên kia không thể đoán trước được. Như chúng ta đã thấy từ trường hợp Plas v. Valburg, có những giai đoạn trước hợp đồng, nơi các bên không còn tự do để phá vỡ cuộc đàm phán. Bằng cách tiếp tục từ chối, các bên đàm phán có thể tự chịu trách nhiệm rủi ro cho những thiệt hại nhất định. Đôi khi các bên sẽ không thể chấp nhận những rủi ro đó. Vì vậy, pháp luật Hà Lan cho phép các bên có thể đưa ra. một thỏa thuận liên quan đến hậu quả pháp lý trong quá trình đàm phán nếu một trong các bên quyết định ngừng đàm phán. Về cơ bản, có thể xác định hai loại trách nhiệm: Thứ nhất, các bên quy định rừ ràng về bồi thường thiệt hại chi phớ phỏt sinh hoặc bị mất. Thứ hai, cỏc bờn quy định rằng mỗi bên sẽ không phải chịu trách nhiệm dưới bất kỳ hình thức nào nếu nú quyết định ngừng đàm phỏn. Vấn đề này phải được cỏc bờn đề cập và làm rừ trong quá trình đàm phán. Nếu trong quá trình đàm phán các bên không nhắc đến vấn đề này, Tòa án có thể đương nhiên hiểu các các bên chấp nhận rủi ro và tự mình có thể chịu trách nhiệm nếu có bất kỳ thiệt hại xảy ra. Valburg), luật pháp đưa ra quan điểm rằng các bên không thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mỗi khi quyết định ngừng đàm phán.
Vì chế định hợp đồng là chế định mà các bên được bình đẳng về địa vị pháp lý, mỗi bên trong giai đoạn xác lập hợp đồng có nghĩa vụ tìm hiểu thông tin của đối phương để tự bảo vệ quyền lợi cho mình, nhưng trong một số tình huống nhất định khi không thể tự mình tìm hiểu đầy đủ các thông tin cần thiết, pháp luật buộc các bên phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho đối tác của mình cũng như nghĩa vụ cảnh báo đối với những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Hậu quả pháp lý phát sinh khi có sự vi phạm là bồi thường thiệt hại, tuy nhiên việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong giai đoạn đàm phán thuộc trách nhiệm theo hợp đồng hay trách nhiềm ngoài hợp đồng chưa được phỏp luật quy định rừ, cũng như cần thiết bổ sung quy định quyền yờu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn, bị lừa dối là một điều phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.
Thiệt hại về vật chất là những tổn thất thực tế, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.70 Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của bên bị vi phạm.71 Theo Điều 302 Luật Thương mại 2005, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm. Bản chất thiệt hại phát sinh phải xuất phát từ hành vi vi phạm (trái với quy định của pháp luật hay trái với thỏa thuận). Nếu thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận…”. Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.”; Điều 294 Luật Thương mại 2005: “1. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: …c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia…”. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự…”; Điều 294 Luật Thương mại 2005: “1. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: …b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng…”.
Nghĩa vụ này được ỏp dụng khi chủ thể cung ứng biết hoặc buộc phải biết những rủi ro khi cung ứng dịch vụ trong các trường hợp: dịch vụ sẽ không đạt được kết quả như thỏa thuận hoặc dự liệu đối với khách hàng; có thể gây thiệt hại khác cho lợi ích khách hàng; hoặc có thể làm tăng chi phí hoặc tăng thời gian so với dự kiến hợp lý ban đầu, dựa trên kinh nghiệm cung ứng dịch vụ trong cùng điều kiện, hoàn cảnh của mình hoặc những nhà cung ứng cùng loại. Cụ thể, hầu hết các hệ thống pháp luật quy định ba biện pháp để bảo vệ quyền của các bên ở giai đoạn tiền hợp đồng: (i) từ chối quyền của một bên nếu bên này lạm dụng quyền này; (ii) buộc thực hiện nghĩa vụ bồi thường đối với các lợi ích đạt được không xứng đáng và (iii) áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với bên hành động không công bằng và vi phạm các quy định của pháp luật về cạnh tranh.78.