MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở các trường trung học phổ thông huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn Khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông huyện trên địa bàn Quang Bình, tỉnh Hà Giang, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
Tác giả Nguyễn Minh Đạo trong cuốn Cơ sở của khoa học quản lý cho rằng: “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội..bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [14]. Dưới góc độ GD học, tác giả Phạm Viết Vượng quan niệm: Dạy học được hiểu là hoạt động trí tuệ của thầy và trò, một quá trình vận động và phát triển liên tục trong tí tuệ và nhân cách của HS..Bản chất của quá trình dạy học là hoạt động của hai chủ thể, trong đó dưới sự tổ chức, hướng dẫn và điều khiển của GV, HS nhận thức lại nề văn minh nhân loại và rèn luyện thành kỹ năng hoạt động động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp [36, tr.
Như vậy, so với chương trình cũ 2006 trước đây thực thực hiện, chương trình GDPT bậc THPT 2018 kế thừa mục tiêu GD mà chương trình GDPT cũ đặt ra là GD con người toàn diện, giúp HS hài hòa về đức, thể mỹ, tuy nhiên nội dung của Chương trình THPT mới cập nhật phù hợp với những thành tựu công nghệ, định hướng phát huy tính tích cực của HS, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ một chiều, xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp các em HS hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng. Ở chương trình mới 2018, Khối THPT được bổ sung thêm môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật, hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp nhưng kiến thức cơ bản lại giảm tải hơn so với chương trình cũ do Chương trình 2018 thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số môn học trong chương trình GDPT 2006 để tạo thành môn học tích hợp, thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số môn học; đồng thời thiết kế một số môn học (Tin học và Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo các chủ đề, tạo điều kiện cho HS lựa chọn những chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân.
Ngoài phương pháp dạy học trực tiếp trên lớp trong nhà trường thì hiện nay E-learning là hệ thống đào tạo tự xa, sử dụng các công nghệ đa phương tiện dựa trên nền tảng inrternet, hay còn được gọi là hoạt động dạy học trực tuyến cũng khá phổ biến trong các trương trình giảng dạy, các GV trong trường THPT có thể sử dụng phần mềm Adobe Presenter, Lecture Maker, Ispring để tạo bài giảng trực tuyến, thông qua tập huấn và tự tìm hiểu các phần mềm, GV chủ động thiết kế các bài giảng có chất lượng, đáp ứng nhu cầu truyền tải nội dung môn học mình đảm nhận và phù hợp với xu hướng đổi mới GD hiện nay. Các GV không đơn thuần chỉ ứng dụng phấn trắng và bảng viết để giảng dạy, hướng dẫn HS các vẫn đề mang tính Khoa học kỹ thuật mà vận dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến, đổi mới hình thức dạy học bằng ứng dụng CNTT để đưa HS tiếp cận với thay đổi của công nghệ, nắm bắt các khái niệm rộng hơn về KHTN, chủ động hơn trong việc tìm hiểu thông tin.
Về nông nghiệp: Huyện Quang Bình đang tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị; Xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP (tính đến 2022 huyện đã có 16 sản phẩm đặc trưng tham gia sản phẩm OCOP); Mở rộng tiêu thụ sản phẩm của huyện trên sàn thương mại điện tử giúp nâng cao giá trị nông sản địa phương, từng bước đưa nông sản (giấy, chè, dược liệu, cam, quýt) tiêu thụ khắp mọi miền đất nước. Đến nay, Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang và phòng GD&ĐT huyện Quang Bình đã tổ chức được 6 lần tập huấn, đào tạo chuyên đề ứng dụng CNTT vào dạy học cho GV THPT, bước đầu cho thấy các GV tiếp cận tốt với công nghệ, có thể ứng dụng công nghệ vào giảng dạy, 100% GV có thể thực hiện soạn bài bằng giáo án điện tử, biết sử dụng máy chiếu, máy tính và một số hệ thống phần mềm cơ bản ứng dụng vào thiết kế dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học theo chương trình mới.
Luận văn thiết kết bảng hỏi dành cho ba đối tượng là CBQL, GV, HS tại các trường THPT huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, nội dung khảo sát liên quan đến hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các môn KHTN và thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN. Ngoài ra, trong quá trình khảo sát, tác giả trực tiếp phỏng vấn sâu một số đối tượng là CBQL,GV, HS nhà trường các vấn đề liên quan, tổng hợp đưa ra các đánh giá có tính khách quan về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN hiện nay tại các trường THPT huyện Quang Bình hiện nay.
Nội dung: Kỹ năng cập nhật kiến thức về CNTT (CBQL, GV = 2,56 điểm; xếp thứ 4; HS = 2,76 điểm đều xếp thứ 2 ở mức khá) thực tế cho thấy những năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang và các trường THPT đã có những lớp bồi dưỡng CNTT cho GV và nhân viên nhà trường nhằm xây dựng môi trường học tập hiện đại nên hầu hết các GV đều có kỹ năng CNTT cơ bản đáp ứng nhu cầu công việc vì vậy các CBQL, GV đều cập nhất rất tốt các kiến thức CNTT mới. Nội dung: Kỹ n n t ết kế v sử d n o n n tử (CBQL, GV = 2,49 điểm xếp thứ 3 ở mức TB; HS = 2,66 xếp thứ 3 ở mức khá) theo đánh giá của các CBQL, GV các GV mới chỉ có kỹ năng thiết kế giáo án một cách đơn giản theo chương trình office trên hệ điều hành window cung cấp mà chưa chủ động thiết kế giáo án mang tính kỹ thuật cao do chưa đủ kỹ năng, một số GV vẫn thích sử dụng bài giảng truyền thống do thói quen vì vậy không cập nhật các kỹ năng sử dụng giáo án điện tử. Đối với các em HS, các em đánh giá ở mức độ khá do thấy các bài học sử dụng phần mềm khá đẹp và phù hợp với nội dung nên đánh giá chỉ mang tính chủ quan mà chưa hiểu rừ về những kỹ năng CNTT của cỏc thầy cụ trong trường. HS = 2,49 xếp thứ 5 ở mức TB) có nhiều đánh giá trái chiều về nội dung này, tuy nhiên trên thực tế chỉ có bộ phận cán bộ trong tổ tin học của nhà trường có kỹ năng tốt về sử dụng thiết bị CNTT còn lại những GV trong nhà trường đa phần chỉ biết sử dụng máy tính, cắm kết nối máy tính với máy chiếu để thực hiện thao tác giản dạy mà chưa có kỹ năng sử dụng thiết bị thành thạo.
“Kiểm tra đánh giá năng lực tiếp thu của HS thông qua bài giảng điện tử mà GV đã thực hiện” (GTTB= 2,43 - xếp thứ 4); Kiểm tra đánh giá phần mềm ứng dụng vào thiết kế bài giảng, tính hiệu quả của phần mềm so với mức đầu tư của nhà trường (GTTB= 2,42 - xếp thứ 5); Nhà trường xây dựng kế hoạch khen thưởng, xử lý kỷ luật CB, GV nhằm đảm bảo tính khách quan đối với những cán bộ, GV thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào dạy học (GTTB=. Yếu tố “N n lực qu n lý của n H u tr ởn ” được CBQL và GV đánh giá cao nhất, đạt 3,11 điểm - xếp thứ nhất trong 4 nhân tố được hỏi, các GV đều nhận thức được người Hiệu trưởng với tư cách chủ thể quản lý công tỏc GD trong nhà trường, nếu cú năng lực quản lý tốt và hiểu rừ vai trũ của CNTT trong dạy học sẽ giúp cho hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học các môn KHNT tại các trường THPT Huyện Quang Bình thêm thuận lợi.
Năng lực ứng dụng CNTT của GV giảng dạy các môn KHTN ngày càng cao đáp ứng nhu cầu giảng dạy và cũng nhờ điều kiện CSVC và các phần mềm ứng dụng phần mềm dễ dùng, dễ ứng dụng vào công tác dạy học mà các GV đã vận dụng linh hoạt vào các hoạt động hỗ trợ khuyến khích học tập của HS và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách hiệu quả, tránh các sai xót nhầm lẫn không đáng như việc đánh giá thủ công của các giai đoạn trước. Khi xây dựng các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở các trường THPT huyện Quang Binh, luận văn xem xét rút kinh nghiệm từ mặt quản lý còn hạn chế, thiết sót của các trường THPT huyện Quang Bình trong vấn đề quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các môn KHTN, đồng thời kế thừa những ưu điểm các các biện pháp quản lý đang thực hiện tại nhà trường, từ đó phát triển các biện pháp mới phù hợp và hiệu quả hơn.
Các lần cập nhật đó, GV sẽ lưu trữ lại để tiếp tục sử dụng cho lần tiếp theo đồng thời báo cáo với Hiệu trưởng nhà trường về sự đổi mới trong giảng dạy để Hiệu trưởng nắm bắt được các thông tin về những lần cập nhật, Nhìn chung, hoạt động đổi mới ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN sẽ định hướng cho HS được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và được suy nghĩ nhiều hơn, phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo của HS nhằm giúp các em phát triển một cách toàn diện. + Phát huy vai trò của Tổ trưởng TCM trong công tác kiểm tra thực hiện kế hoạch, tại các tổ chuyên môn, tổ trưởng TCM và các trưởng nhóm các môn toán, lý, hóa, sinh phải là người có trách nhiệm kiểm tra trước các hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học đối với các cá nhân GV trong tổ mình, báo cáo tình hình cho cấp trên và tổ thanh tra trước khi tổ thanh tra trực tiếp vào cuộc nhằm rút ngắn thời gian kiểm tra đánh giá và đảm bảo các công tác chuyên môn khác (do đa phần các GV được tín nhiệm vào tổ thanh tra là những cán bộ GV, mặc dù kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ thanh tra nhưng vẫn phải đảm bảo công tác GD trong nhà trường).
+ Công tác kiểm tra đánh giá được thực hiện công khai, minh bạch, các cán bộ trong tổ thanh tra phải là những người có nghiệp vụ đánh giá, được tập huấn nghiệp vụ và hiểu rừ kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học cỏc mụn KHTN trước khi triển khai các tiêu chí thanh tra kiểm tra một cách có trách nhiệm. + Mặc dù tổ thanh tra thực hiện theo hình thức kiêm nhiệm nhưng nhà trường cần bổ sung thêm nguồn kinh phí hỗ trợ, giúp công tác thanh tra, đánh giá có hiệu quả tốt hơn.
Biện pháp được đánh giá thấp nhất là: Biện pháp 6: Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học các môn KHTN đạt 2,87 điểm, tuy ở mức độ khá nhưng có 5/45 phiếu đánh giá ở mức độ không cần thiết, bởi có ý kiến cho rằng ứng dụng CNTT vào dạy học các môn KHNT là nhiệm vụ, trách nhiệm của GV trong bối cảnh GD hiện nay, nên bản thân mỗi GV phải tự chịu trách nhiệm với vai trò dạy học của mình, thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới dạy học theo hướng ứng dụng CNTT hiện đại mà không cần phải tăng thêm công tác kiểm tra đánh giá từ phía nhà trường. Trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất biện pháp thể hiện tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính khả thi hiệu quả và tính kế thừa, luận văn đã đề xuất 6 giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở các trường THPT huyện Quang Bình gồm: (1)Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV nói chung và GV giảng dạy các môn KHTN nói riêng; (2)Hoàn thiện công tác tổ chức, chỉ đạo ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở các trường THPT huyện Quang Bình;.
Để có những đánh giá khách quan về các biện pháp đề xuất, luận văn đã khảo sát tính khả thi và cần thiết của 6 biện pháp trên và thu được kết quả khả quan, đa phần các chuyên gia, CBQL đều đánh giá cao và cho rằng có thể thực hiện được nếu các trường THPT huyện Quang Bình quyết tâm thực hiện. - Chỉ đạo xây dựng các hoạt động bồi dưỡng cho GV ứng dụng CNTT vào dạy học, chia sẻ các kinh nghiệm soạn thảo giáo án điện tử và các hoạt động dạy học sử dụng CNTT cho GV nhằm nâng cao nhận thức, vai trò của CNTT trong dạy học cho GV hiểu rừ và thực hiện.