So sánh chiến lược tiếp thị của TH True Milk và Vinamilk trên thị trường sữa tươi Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Cuối cùng, nghiên cứu sẽ đề xuất những giải pháp cụ thể để cải thiện sản phẩm, giúp cả hai doanh nghiệp duy trì và củng cố thị phần của mình trên thị trường sữa tươi đầy cạnh tranh tại Việt Nam. - McCarthy định nghĩa: “Marketing là quá trình thực hiện các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức thông qua việc đoán trước các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dòng hàng hóa dịch vụ thỏa mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng hoặc người tiêu thụ”. - Theo Marketing Glossary (SWISS - AIT - Vietnam Management Development Programme), năm 1998: “Marketing là quá trình phát hiện ra các nhu cầu và thỏa mãn các nhu cầu đó bằng những sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp thông qua việc xây dựng và thực hiện chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến bán hàng”.

Tóm lại, chúng ta có thể định nghĩa theo cách hiểu như sau, Marketing chính là quy trình mà theo đó, doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ với họ để giành lấy giá trị cho khách hàng. - Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu của khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp. - Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào các quyết định marketing như: Sản xuất sản phẩm gì, cho thị trường nào, sản xuất.

- Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu: bao gồm các hoạt động thu thập thông tin về thị trường, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu tiềm năng và dự đoán triển vọng của thị trường. Vì thế, phân khúc thị trường chính là việc tiến hành phân chia thị trường thành những bộ phận thị trường (khúc thị trường) dựa trên những điểm khác biệt về nhu cầu sản phẩm, đặc tính cũng như hành vi tiêu dùng của khách hàng. Thay vì thực hiện chiến dịch marketing “chung chung” , doanh nghiệp có thể tập trung hướng tới nhóm người tiêu dùng với đặc thù được xác định – những người có nhu cầu, thị hiểu hoặc thói quen mua sắm, mối quan tâm, thái độ, lối sống, cá tính riêng biệt,..và mang đến giá trị tốt nhất cho khách hàng của họ, đồng thời cũng cho phép doanh nghiệp nhận ra được doanh thư tiềm năng lớn nhất với mức chi phí thấp nhất.

Một nhãn hiệu sản phẩm, một doanh nghiệp, một quốc gia, một thành phố, một con người có thể được khách hàng nhớ đến vì một nét đặc biệt nào đó, hoặc là không có ấn tượng gì để người ta phải nhớ cả. Các chuyên gia về Marketing lên kế hoạch định vị để phân biệt sản phẩm của công ty với các thương hiệu cạnh tranh khác và đem về cho công ty lợi thế lớn nhất trong các thị trường mục tiêu. Chiến lược chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin, giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp.

- Nhắc nhở: nhắc cho người tiêu dùng nhớ sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường, khắc sâu đặc tính vượt trội của sản phẩm, họ không thể nào xao lãng đối với sản phẩm, tạo mối liên kết giữa sản phẩm và khách hàng. Do vậy, những hoạt động truyền thông này không hòa hợp với nhau và đôi khi không nhất quán, dẫn đến người bị rối hoặc bị lẫn lộn về hình ảnh công ty, về định vị thương hiệu, về những mối quan hệ khách hàng. “Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược các thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền và quan hệ công chúng, bán hàng, marketing trực tiếp và sự kết hợp cỏc thành phần này để tạo ra một sự truyền thụng rừ ràng, nhất quỏn, hiệu quả tối đa.”.

Quỏ trỡnh truyền thụng khởi đầu bằng việc xỏc định rừ ràng đối tượng mục tiờu, họ có thể là khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại, học có thể là người ra quyết định mua hoặc chỉ có thể là người gây ảnh hưởng. Mục tiêu truyền thông thường gắn với mục tiêu marketing và mục tiêu cuối cùng thường gắn với hành vi mua hàng, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc mua hàng là kết quả của một quá trình dài trong việc ra quyết định của người tiêu dùng. Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu, dưới các hình thức như bán hàng, phiếu đặt hàng, mua hàng, gửi phiếu góp ý,.

Sử dụng các công cụ truyền thông trong hoạt động Marketing vừa mang tính khoa học vừa là một nghệ thuật sáng tạo và thể hiện cách ứng xử Marketing trước những thay đổi biến động của thị trường để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Hình 2. 1: Quy trình phát triển chương trình truyền thông
Hình 2. 1: Quy trình phát triển chương trình truyền thông