Nâng cao năng lực của cha mẹ trong chăm sóc và giáo dục trẻ em tự kỷ: Vai trò của nhân viên công tác xã hội

MỤC LỤC

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu còn xem xét ảnh hưởng của quá trình giao tiếp đến tiến triển của trẻ tự kỷ và đề xuất một số cách thức giao tiếp phù hợp cho những bậc cha mẹ có con mắc bệnh tự kỷ, nghiên cứu còn chỉ ra những hạn chế trên bình diện giao tiếp giữa những bậc cha mẹ có con tự kỷ với chính con cái mình, bên cạnh đó nghiên cứu cũng đề cập đến những biểu hiện của TTK đƣợc thể hiện trong quá trình giao tiếp với bố mẹ nhƣ những hành vi xa lánh bố mẹ, sự hạn chế về biểu đạt ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp [15]. Nghiên cứu còn cho thấy hiện nay đa số các gia đình có con bị tự kỷ đều gặp khó khăn, nhất là ở những vùng nông thôn, con bị tự kỷ, khiến họ mất một khoản không nhỏ khi cho con đi khám hay đi học ở những trường chuyên biệt, do vậy các gia đình có con bị tự kỷ rất cần có nguồn lực hỗ trợ để giúp họ giải quyết phần nào khó khănđể đảm bảo cho các em được hưởng những quyền lợi chính đáng hay nói đúng hơn là giúp các em có cơ hội đƣợc hòa nhập [12].

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Vai trò nhân viên Công tác xã hội với trẻ tự kỷ tại trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt – Đại học Sƣ phạm Hà Nội, nghiên cứu này đã làm sáng tỏ vai trò nhân viên công tác xã hội đối với trẻ tự kỷ, đó là vai trò “kết nối” giữa gia đình - trẻ - giáo viên - xã hội để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hồi phục và hòa nhập cộng đồng [9]. Nhìn chung, hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về vai trò của NVCTXH, tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tập trung nghiên cứu về vai trò của NVCTXH trong trợ giúp TTK, hay tham vấn cho gia đình có trẻ TTk, một số ít nghiên cứu liên quan đến việc hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ tiếp cận nguồn lực.

Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hình thành những quan niệm khoa học trong việc nhìn nhận và triển khai vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho trẻ tự kỷ cũng nhƣ gia đình trẻ. Kết quả của nghiên cứu khẳng định và chỉ ra vai trò của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ nâng cao kiến thức cũng nhƣ kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ.

Câu hỏi nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Nhân viên CTXH có vai trò tham vấn, giáo dục, kết nối để cha mẹ có thể chia sẻ những khó khăn cũng nhƣ những kinh nghiệm của họ trong việc chăm sóc và giáo dục TTK.

Phương pháp nghiên cứu

Mục đích: Thu thập những ý kiến của cha mẹ có con tự kỷ, từ đó đánh giá đƣợc mức độ nhận thức của cha mẹ về những dấu hiệu nhận biết, những khó khăn mà cha mẹ gặp phải trong quá trình can thiệp và chăm sóc hỗ trợ trẻ. Nghiên cứu dựa trên bảng hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn gồm những câu hỏi đóng và những câu hỏi mở, sau đó tổng hợp kết quả thu đƣợc và x lý số liệu và lập bảng thống kê về vấn đề nghiên cứu.

Bảng 1.1. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu
Bảng 1.1. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu

Kết cấu luận văn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

Các khái niệm liên quan

    Theo Hiệp hội NVCTXH Quốc tế, NVCTXH là những người được đào tạo và trang bị kiến thức và kỹ năng trong CTXH, có nhiệm vụ trợ giúp các đối tƣợng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với vấn đề trong cuộc sống tạo cơ hội để các thân chủ tiếp cận đƣợc các nguồn lực cần thiết thúc đẩy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân và môi trường, vận động chính sách xã hội vì lợi ích của cá nhân, nhóm, cộng đồng thông qua hoath động nghiên cứu và thực tiễn [11]. Đối tượng yếu thế cũng tương các và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ gia đình, các tổ chức xã hội, Vì thế, trong tiến trình công tác xã hội cần chú ý đến các hệ thống xung quanh nhƣ: gia đình, bạn bè, chính quyền, các tổ chức bảo vệ và trợ giúp đối tƣợng cụ thể… Trong công tác xã hội với trẻ em, nhân viên công tác xã hội cần tác động và làm thay đổi các hệ thống đó để tạo ra môi trường thuận lợi nhất để giúp các em giải quyết các vấn đề của bản thân cũng nhƣ những hoạt động phù hợp với nhu cầu của bản thân và sự mong đợi của xã hội,.

    Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu

      Vận dụng thuyết nhu cầu vào nghiên cứu này chúng ta thấy rằng: Mỗi người mẹ có con là trẻ tự kỷ đều muốn con mình được yêu thương tôn trọng, mặt khác họ luôn muốn chia sẻ với những người mẹ có hoàn cảnh giống mình để đƣợc hiểu và thông cảm và việc thành lập nhóm những người mẹ có con bị tự kỷ để họ có thể tham gia vào các hoạt động nhóm nhƣ thảo luận, trao đổi, chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm… giúp họ có cảm giác đƣợc thuộc về một nhóm. Vận dụng lí thuyết học tập xã hội để giải thích hành vi bắt chước về mọi mặt của thân chủ trong đó có hành vi bắt chước về cảm xúc, nhận thức, ngôn ngữ…và cả những hành vi tương tác với đồ chơi, đồ vật qua việc trẻ quan sát cha mẹ, nhà trị liệu… Đối với TTK hành vi bắt chước có vai trò rất quan trọng, nó giúp trẻ học tập được những hành vi của cha mẹ, của người lớn trong việc học tập, chơi….

      Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

        Cung cấp dịch vụ đánh giá, chẩn đoán can thiệp, tham vấn, trị liệu cho trẻ em và người lớn có khó khăn tâm lý và rối loạn phát triển; cung cấp dịch vụ bồi dƣỡng, hợp tác đào tạo, hợp tác tập huấn theo nhu cầu của cá nhân và tổ chức nhằm giảm thiểu mặt hạn chế, phát triển và phát huy tổi đa tiềm năng của con người. Không dừng lại ở đó, với mục đích chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về rối loạn phát triển với các cá nhân, các cơ sở can thiệp trên toàn quốc nhằm thúc đẩy mạng lưới các cơ sở can thiệp lại với nhau, nhằm giúp đỡ, hỗ trợ và năng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ cho cộng đồng, Trung tâm còn tổ chức những buổi đào tạo, tập huấn, hội thảo về rối loạn phát triển cho các cá nhân, tổ chức từ nhiều tỉnh thành khác nhau.

        THỰC TRANG NĂNG LỰC VÀ NHỮNG NHU CẦU CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TỰ KỶ TAI TRUNG TÂM HỪNG ĐÔNG

        Một số yếu tố tác động đến năng lực của cha mẹ trong việc chăm sóc trẻ tự kỷ

          (Nguồn: Số liệu khảo sát của luận văn) Với những bậc phụ huynh lần đầu làm cha mẹ đã rất bỡ ngỡ và lúng túng trong việc chăm sóc con, với một đứa trẻ bình thường đã khó, nay lại còn chăm sóc con là TTK còn vất vả hơn gấp nhiều lần, khi đƣợc hỏi về kiến thức chăm sóc và giáo dục TTK hầu hết các bậc cha mẹ đều không biết (75,7%), chỉ có một số ít biết sơ sơ về cách chăm sóc giáo dục con là TTK (24,3%). Nhƣ vậy, nhìn chung các cha mặc dù nhận thức đƣợc việc bản thân mình không có nhiều thời gian chơi và dạy con học, các cha mẹ cũng hiểu họ thiếu kiến thức và chuyên môn về TTK để biết cách dạy và chơi tương tác với con một cách tốt nhất nhƣng vì vấn đề kinh tế nên họ phải chấp nhận.

          Bảng 2.5: Kiến thức của cha mẹ về hỗ trợ và chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ
          Bảng 2.5: Kiến thức của cha mẹ về hỗ trợ và chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ

          Những khó khăn của cha, mẹ trong chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ

            Các bậc cha mẹ lo lắng không có đủ người trợ giúp chăm sóc trẻ bởi phần lớn các gia đình có TTK đều có cha mẹ đi làm, hoặc nếu mẹ ở nhà làm công việc nội trợ thì mẹ cũng phải làm những việc khác chứ không thể dành toàn bộ thời gian để chơi cùng con hoặc chăm sóc con. Ngoài ra tôi cũng tham gia một số hội nhóm trên faceboo để được chia sẻ về cách dạy con tuy nhiên khi tôi áp dụng trực tiếp để dạy con, con rất ít khi hợp tác và thường xuyên ăn vạ khiến tôi nhiều khi rất ức chế và không biết phải dạy như thế nào để con học” (PVS, Phụ huyng 37 tuổi).

            Nhu cầu của cha, mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ

              “Con nhà em được đánh giá và phát hiện có dấu hiệu rối loạn phổ tự kỷ từ lúc 33 tháng tuổi, em đã cho con đi can thiệp ở quê được 2 năm nhưng con càng ngày càng nặng và xuất hiện nhiều hành vi hơn, gia đình rất lo nên đã mang con ra Hà Nội và đánh giá lại, hiện tại gia đình chuyển ra ở trọ và cho con theo học tại Trung tâm được một thời gian thấy con cũng giảm được một số hành vi đáng ể” (PVS, nữ 37 tuổi). “Bé nhà mình lúc 6 tuổi, gia đình muốn cho con đi học lớp 1 tuy nhiên con còn nhiều hành vi và kỹ năng giao tiếp chưa được tốt, nên gia đình cho con đi học lớp tiền tiểu học và kỹ năng xã hội, đến năm bé được 7 tuổi thì gia đình cho bé đi học tiểu học, tuy nhiên có nhiều trường không nhận vì sợ ảnh hưởng đến các bạn khác, hiện tại gia đình đã tìm được trường cho bé đi học và có giáo viên đi èm.” (PVS, nam, 42 tuổi).

              Bảng 2.13: Gia đình cảm thấy tự ti vì những lời trêu chọc của mọi người về  con của mình
              Bảng 2.13: Gia đình cảm thấy tự ti vì những lời trêu chọc của mọi người về con của mình

              ĐÁNH GIÁ VAI TRế CỦA NHÂN VIấN CễNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CHA, MẸ VỀ CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM HỪNG ĐễNG

              Vai trò là người giáo dục

                Còn trong trường hợp đi vệ sinh, mẹ có thể sử dụng thẻ tranh sau đó dán vào 1 góc, và cho trẻ chỉ, nhận biết được nhà vệ sinh, mỗi lần con muốn đi vệ sinh có thể đưa thẻ tranh cho mẹ hoặc cầm tay mẹ chỉ, những hoạt động này cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ tạo thành thói quen cho con và giúp con chủ động hơn trong các hoạt động tự phục vụ bản thân và nhu cầu của trẻ” (NVCTXH). “Con mình theo học ở trung tâm cũng được một thời gian dài, ở đây được các cô, và các nhân viên chỉ dạy nhiệt tình, có kế hoạch hướng dẫn dạy con và báo cáo đánh giá về tình trạng của con hàng tháng nên gia đình dễ theo dừi và biết cỏch dạy con tại nhà, thỉnh thoảng trung tõm cũng tổ chức cỏc buổi tập huấn, chia sẻ cách chơi tương tác với con, việc này giúp ích rất nhiều cho mình cũng như các phụ huynh hác có con là TT ” (PVS, nữ, 36 tuổi).

                Hỗ trợ tâm lý, tham vấn cho cha mẹ

                  “Sau hi được hướng dẫn cách chơi tương tác với con tại nhà cũng như cỏc cỏch dạy con tự phục vụ bản thõn, mỡnh cũng phần nào hiểu rừ hơn về vấn đề của con và biết cách chơi cùng con, sau thời gian kết hợp can thiệp tại trung tâm và cha mẹ can thiệp tại nhà con cũng đã có tiến triển theo chiều hướng tích cực” (PVS, nữ 39 tuổi). Điều này là không thể tránh khỏi bởi TTK gặp rất nhiều khó khăn về nhận thức, khả năng ghi nhớ, nghe hiểu ngôn ngữ, tiếp nhận thông tin… Với nhiều trẻ học cả tháng một vấn đề nhƣng trẻ cũng khó mà nhớ đƣợc bởi ở những TTK này quá trình ghi nhớ diễn ra rất chậm nhƣng sự quên lại xảy đến rất nhanh.

                  Bảng 3.1: Các biểu hiện, tâm trạng chung của cha mẹ có con tự kỷ
                  Bảng 3.1: Các biểu hiện, tâm trạng chung của cha mẹ có con tự kỷ

                  Vai trò liên kết – kết nối nguồn lực

                    Vì lẽ đó, NVCTXH sẽ kết nối tới những trung tâm dạy trẻ tự kỷ để hỗ trợ phần nào cho các gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn: “Hầu hết các gia đình đưa con đến can thiệp đều gặp hó hăn về kinh tế, có nhiều gia đình hông đủ chi phí để cho con theo học, nhiều phụ huynh không có công việc ổn định, trung tâm cũng đã cố gắng giảm 20 – 30% học phí cho các gia đình”(PVS, GĐTT). “Trước đây gia đình chị ít hi cho con đi ra ngoài, và tiếp xúc với ai, vì mọi người chưa hiểu nhiều về hội chứng tự kỷ nên hay có thái độ hay kỳ thị con, lúc đó chị rất buồn và thấy thương con, nhưng hiện tại mọi người hiểu và nhìn nhận về trẻ tự kỷ thông qua các kênh truyền thông nên lúc cho con ra ngoài chơi mọi người cũng đã hỏi han và cho con họ chơi cùng” (PVS, nữ, 35 tuổi).

                    Bảng 3.2: Hoàn cảnh của các gia đình có con là TTK
                    Bảng 3.2: Hoàn cảnh của các gia đình có con là TTK

                    Khuyến nghị

                      Hiện tại trung tâm đã có mối quan hệ với nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân, việc cần thiết là duy trì các mối quan hệ đó, hàng năm báo cáo tình hình của trẻ với các cơ quan đó để họ nắm đƣợc và có những kế hoạch hỗ trợ trong khả năng có thể để giúp cho trẻ em kém may mắn có những điều kiện tốt cho sự phát triển và tăng thêm cơ hội hòa nhập, tiến tới công bằng xã hội. TTK và gia đình của trẻ cũng vậy, họ rất cần sự chung tay chia sẻ, giúp đỡ của những cá nhân, tập thể trong xã hội đặc biệt là các tổ chức tình nguyện, doanh nghiệp và các nhà hảo tâm hãy cùng nhau góp sức lực vật chất lẫn tinh thần để giúp đỡ cho những trẻ em thiệt thòi, hỗ trợ phần nào về kinh tế để giúp các gia đình bớt khó khăn hơn.