MỤC LỤC
- Cơ sở của phương pháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình lý hóa diễn ra giữa chất bẩn và hóa chất thêm vào. Những phản ứng diễn ra có thể là phản ứng oxy hóa khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc phản ứng phân hủy chất độc hại. Các phương pháp hóa học là oxy hóa, trung hòa, đông tụ, keo tụ…Thông thường đi đôi với trung hòa có kèm theo quá trình đông tụ và nhiều hiện tượng vật lý khác.
- Những phương pháp hóa lý để xử lý nước thải công nghiệp đều dựa trên cơ sở ứng dụng các quá trình keo tụ, hấp phụ, trích ly, bay hơi, tuyển nổi, trao đổi ion, tinh thể hóa, Dializ (dùng màng bán thấm), cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử khí, khử màu…. - Có thể gây đông tụ nước thải bằng cách cho vào trong nước một loại hóa chất đông tụ đủ làm cho các hạt rất nhỏ biến thành hạt lớn lắng xuống. - Clo hóa được sử dụng cho các loại nước thải sinh họat cũng như nước thải công nghiệp mục đích sát trùng, diệt tảo làm giảm mùi, kiểm soát hiện tượng bùn sình (bulking).
Ngoài ra, các tác nhân cho quá trình Clo hóa, vừa có tính Clo hóa vừa có tính oxy hóa nên có thể phân hủy nhiều chất độc hữu cơ thành các chất vô hại. - Các hợp chất Clo thông dụng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải là: Clo ở dạng khí (Cl2) hoặc lỏng, calcium hypochlorite ( Ca(OCl)2 ), sodium hypochlorite (NaOCl), và Clorine dioxide (ClO2).
Nếu không có xử lý sinh học, công trình Clo hóa thường được lắp đặt sau bể lắng sơ cấp. Còn nhóm vi sinh vật tùy nghi (facultative) thì có thể phát triển trong điều kiện có hoặc không có oxy. - Ngày nay có nhiều phương pháp xử lý nước thải, mỗi phương pháp đều có những ưu khuyết khác nhau.
Tùy thuộc vào chất lượng nước thải, yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý, điều kiện khả năng vốn xây dựng ban đầu, điều kiện mặt bằng … mà người ta chọn phương pháp xử lý.
- Dung dịch NaOCl từ bể chứa NaOCl được cho vào bể Clo hóa bằng bằng bơm liều lượng NaOCl để đảm bảo sự khử trùng. - Nước được khử trùng từ bể Clo hóa được bơm đến bể lọc đa chức năng, khi bộ lọc cần tái sinh, bơm sẽ lấy một phần nước đã được lọc quay lại bộ lọc để tái sinh và một phần đến bộ chặn bọt. Nhu cầu oxy hóa học hay COD là một trong những thông số dùng để đánh giá mức độ hàm lượng các chất hữu cơ có trong mẫu thông qua hàm lượng Oxy cần phải tiêu hao để Oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ có trong mẫu.
Phương pháp Bicromat được chọn để xác định COD vì nó có thuận lợi cho công việc phòng thí nghiệm cũng như kết quả có độ chính xác cao nhất là khi phân tích nước thải có hàm lượng COD >100 mg/l. Lượng dichromate dư sẽ được định phân bằng dung dịch Fe(NH4)2(SO4)2 và lượng chất hữu cơ sẽ bị oxy hóa sẽ tính bằng lượng Oxy tương đương qua Cr2O7 bị khử, đại lượng này chính là COD. - Để tránh những trở ngại do tạp chất có trong mẫu gây ra trên thuốc thử, mẫu cần được chưng cất và dịch phẩm thu được sẽ dùng định phân theo phản ứng trên.
- Cho mẫu vào ống nghiệm, Hg2SO4 vào lắc đều khoảng 15phút, sau đó thêm dung dịch K2Cr2O7, cẩn thận them H2SO4 reagent vào bằng cách cho acid chảy dọc từ từ trên thành xuống. Để nguội đến nhiệt độ phòng, them 1giọt ferroin và chuẩn độ bằng dung dịch FAS có nồng độ tương ứng với nồng độ K2Cr2O7 đã sử dụng cho tới khi màu chuyển từ xanh sang nâu đỏ là kết thúc. - Cho giấy lọc đã tráng rửa vào chén cân cao thành có nắp, sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 105oC khoảng 1 giờ đến trọng lượng không đổi.
- Sau khi sấy xong để chén cân + giấy lọc vào bình hút ẩm 30 phút và cân khối lượng của chén cân + giấy lọc. - Cho giấy đã lọc vào chén cân cao thành có nắp, sấy trong tủ sấy ở t = 105oC khoảng 1 giờ đến trọng lượng không đổi. - Sau khi sấy xong để chén cân + giấy lọc vào bình hút ẩm 30 phút và cân khối lượng của chén cân + giấy lọc.
- Để tránh thay đổi tính chất mẫu bởi các hoạt động vi sinh, tốt nhất nên định phân Amoniăc càng sớm càng tốt. Nếu độ hấp thu của mẫu vượt quá đường chuẩn thì làm lại với 1 thể tích mẫu thích hợp và pha loãng thành 50ml. - Rút bỏ lớp nước vào lại ống đong (cố gắng loại bỏ hết nước đến mức có thể), nếu dùng dung môi chiết dầu có tỷ trọng nặng hơn nước thì tách ngay dung môi, bỏ qua bước này.
- Lượng n-hexane còn lại trong phễu chiết được cho qua 1 phễu lọc có chứa giấy lọc và 10g Na2SO4 khan; dung dịch lọc được chứa vào chén thủy tinh. - Nếu thấy vỏng dầu rừ ràng thỡ chiết hai lần: đổ nước đó chiết một lần vào phễu chiết, tráng ống đong chứa nước chiết lần 1 bằng 30ml n-hexane và dồn vào phễu chiết.
- Theo kết quả phân tích thì hàm lượng pH trong nước thải hơi cao có thể là do trong nước thải có thể bị nhiễm amoniac hoặc urê nên làm cho nồng độ pH cao. - Và kết quả xử lý dầu trong nước thải là triệt để là rất tốt.
- Nhìn chung nước thải ở nhà máy đạm đã được xử lý rất tốt và gần như đạt tiêu chuẩn loại A, có thể được thải ra sông và tái sử dụng làm mát cho máy và làm nước thải sinh hoạt. - Hệ thống xử lý nước thải ở nhà máy Đạm Phú Mỹ có thể nói là một hệ thống hiện đại, xử lý rất tốt vì vậy nên duy trì và phát huy những quy trình và thiết bị hiện đại đó. - Tuy nhiên đôi khi ở những xưởng Amoniac và xưởng urê đã để cho Urê và Amoniac thoát ra ngoài và nhiễm vào nước thải vì vậy ở mỗi xưởng nên kiểm tra ngiêm ngặt hơn và có biện pháp xử lý.
- Và đôi khi kết quả được phân tích tại phòng phân tích của nhà máy không được hợp lý có thể là do hóa chất và thiết bị không được chính xác nên đề nghị cần phải chính xác hơn nữc để không có những sai sót như trên.
- Nước thải sau khi xử lý đạt các giá trị không lớn hơn các giá trị ghi ở cột A được dùng như nước sinh hoạt. - Nước thải sau khi xử lý đạt các giá trị không lớn hơn các giá trị ghi ở cột B dùng cho giao thông thủy, tưới tiêu, bơi lội, thủy sản, trồng trọt. - Nước thải sau khi xử lý đạt các giá trị nằm giữa các giá trị ghi ở cột B và C chỉ được phép thải vào nơi quy định.
- Nước thải có các giá trị lớn hơn các giá trị ghi ở cột C không được phép thải, phải xử lý ít nhất bằng các giá trị ghi ở cột C mới được thải vào nơi quy ủũnh.