MỤC LỤC
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động marketing trong lĩnh vực thời trang. Phạm vi nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu các hoạt động Truyền thông Marketing của Levi’s trong khoảng thời gian từ cuối năm 2023 đến đầu năm 2024 tại thị trường Việt Nam.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông Marketing cho Levi’s.
Tận dụng điều kiện thuận lợi đó, năm 2010 Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG Imex Pan Pacific Group) - chủ đầu tư của rất nhiều dự án thuộc nhiều lĩnh vực như: kinh doanh tại Sân Bay, phân phối và kinh doanh bán lẻ và các lĩnh vực kinh doanh khác quyết định thành lập ACFC với mục tiêu mở rộng phân khúc thời trang trung cấp hướng đến đối tượng khách hàng trẻ, năng động. Sở hữu mạng lưới rộng khắp và cung cấp đầy đủ dịch vụ quản lý và bán lẻ trong nước, ACFC là nhà phân phối chính thức của các thương hiệu trung cấp thịnh hành trên thế giới trong lĩnh vực thời trang, du lịch, và các nhãn hiệu thể thao tại thị trường Việt Nam như Mango, Levi’s, Gap, Old Navy, Calvin Klein, Tommy Hilfiger, Mothercare, OVS, Banana Republic, Owndays, French Connection, Parfois, Fitflop, Cotton:On, Typo, Dockers, Sunnies Studios, Swarovski, Guess, Sisley, Karl Lagerfeld, United Colors of Benetton, Polo Ralph Lauren. Bộ phận chiến lược chịu trách nhiệm thực hiện nghiên cứu thị trường, vạch ra các kế hoạch và chiến lược marketing cụ thể cho từng thương hiệu, trình lên bộ phận quản trị duyệt và truyền đạt các kế hoạch cụ thể xuống cho từng nhóm marketing phụ trách để bắt đầu triển khai.
Năm 2024 dự kiến sẽ tiếp tục là một năm đầy biến động và cơ hội cho ngành thời trang tại Việt Nam, với sự thay đổi trong cách tiêu dùng và mua sắm trực tuyến, đặc biệt là sự gia tăng của thế hệ Gen Z và Millennials trong việc mua sắm qua ứng dụng di động và trải nghiệm thương hiệu trực tuyến. Zara là thương hiệu thời trang trung cấp đến từ Tây Ban Nha được Mitra Adiperkasa – một tұp đoàn của Indonesia p đoàn của Indonesia phân phối vào thị trường Việt Nam từ năm 2016 và H&M: Thương hiệu thời trang “bình dân” đến từ Thụy Điển được chính tập đoàn H&M phân phối về Việt Nam từ năm 2017. Tuy nhiên, do tập quán mua sắm “sờ tận tay”, cũng như lo lắng về một số sản phẩm kém chất lượng và hành vi lừa đảo trên mạng, và e ngại về việc tính bảo mật của việc thanh toán trực tuyến, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đối với ngành thời trang vẫn chưa tận dụng được hết tiềm năng.
Theo báo cáo của VinaResearch, đối với cả 3 nhóm người tiêu dùng: nhóm chạy theo xu hướng thời trang, nhóm quan tâm thời trang - biết làm đẹp và nhóm chỉ mua sắm khi cần thiết, 3 yếu tố của sản phẩm có tầm ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định lựa chọn sản phẩm là kiểu dáng/ thiết kế, giá cả và chất liệu vải.
Trong năm 2024, Levi’s đã thực hiện một số bước đi chiến lược quan trọng, bao gồm việc tập trung vào thị trường châu Á, mở rộng dòng sản phẩm "Made in Japan", và thực hiện sáng kiến toàn cầu về năng suất, Project FUEL, nhằm tối ưu hóa mô hình hoạt động và cấu trúc. Trong điều kiện sản phẩm thời trang càng ngày càng khó khác biệt như hiện nay, thì quảng cáo đóng vai trò rất lớn trong việc tạo ra nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, cạnh tranh với đối thủ cũng như là truyền tải thông điệp với người tiêu dùng. Các trang thường xuyên đăng tải hình ảnh sản phẩm, cựng cỏc đoạn video, viral theo từng chiến dịch cụ thể để khỏch hàng tiện theo dừi và cập nhật cũng như được xem là kênh thông tin đại diện chính thức của các thương hiệu tại Việt Nam với mục đích tư vấn, trả lời thắc mắc, hỗ trợ khách hàng nếu có các vấn đề phát sinh khi mua sắm tại hệ thống cửa hàng chính thức hoặc mua sắm trực tuyến thông qua các fanpage này của công ty.
ACFC chọn hình thức quảng cáo trong thang máy và “talker door” (quảng cáo dán hoặc được đặt tại cửa của các gian hàng) để thể hiện rừ hơn về sản phẩm hoặc thụng bỏo với về thụng tin của cỏc chương trình khuyến mãi nhằm mục đích tạo thu hút và ấn tượng cho khách hàng chú ý đến sản phẩm trong quá trình mua sắm. Trong thời gian nghiên cứu, Levi’s chủ yếu sử dụng bốn hình thức khuyến mãi chính là cung cấp phiếu giảm giá đối với một sản phẩm cụ thể nào đó cho khách hàng (coupons), hoàn trả tiền hay bớt tiền do khách hàng trả tiền mặt (cash refund offers) và tặng quà, thưởng cho khách hàng, giảm giá trực tiếp trên sản phẩm. Đầu tiên là hình thức giảm giá trên các sản phẩm cụ thể, công ty sử dụng công thức chung của ngành hàng thời trang nói riêng, bán lẻ nói chung là giảm giá sản phẩm đã qua mùa hay tùy vào mục đích đẩy nhanh các mẫu sản phẩm còn nhiều trong kho qua các sự kiện và thời điểm đặc biệt, mang tính biểu tượng của ngành như “Black Friday”.
Với doanh số không ngừng tăng và quy mô ngày càng phát triển, hiện Levi’s đã sở hữu hơn 40 cửa hàng toàn quốc và đang tiếp tục hoàn thiện tối đa chất lượng dịch vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng để đem đến trải nghiệm mua sắm trọn vẹn nhất cho người Việt.
Chu kỳ ra bộ sưu tập mới, ra mắt lookbook, chạy quảng cáo, chia sẻ hình ảnh feedback, sale cuối mùa, hợp tác với các doanh nghiệp khác để tiếp cận tệp khách hàng của nhau… đã trở thành một hành vi tiếp thị thụ động, thiếu sáng tạo, quá phổ biến hiện nay. Giải pháp thứ nhất, ta thấy doanh nghiệp thời trang quốc tế cũng đồng thời tìm kiếm và hợp tác cùng những brand ambassador (đại diện thương hiệu) là những người có cảm thụ thời trang, phù hợp với tinh thần, phong cách mà thương hiệu muốn xây dựng. Ở họ có sự yêu chuộng và đồng hành lâu dài cùng thương hiệu, nên từ đó mà kinh phí để duy trì sự gắn kết giữa hai bên có thể là bằng sản phẩm hay những ưu đãi tốt nhất mà thương hiệu có thể dành cho những khách hàng thông thường.
Brand ambassador sẽ tạo ra các cuộc đối thoại mang tính tích cực với các thành viên trong cộng đồng của họ, tạo thành các kênh “Earned media” hợp lệ, ít tốn kém nhưng có giá trị lâu dài đối với thương hiệu, miễn là các brand ambassador cảm thấy hài lòng với sự hợp tác, cũng như tiếp tục dành nhiều sự ủng hộ, yêu mến cho thương hiệu. Cụ thể, Levi’s phải sử dụng kết hợp các công cụ để quảng bá mạnh mẽ hơn cho các hoạt động khuyến mãi của mình như: liên tục cập nhật các thông tin về chương trình lên các trang fanpage facebook của thương hiệu và fanpage facebook của công ty, tiến hành chạy quảng cáo facebook bài viết đó để tối đa được lượng người tiếp cận được, SMS Marketing,.
Nếu thương hiệu phát triển chỉ dựa trên nhu cầu và xu hướng của thị trường, thời gian bắt đầu thường dễ nhận ra những sản phẩm thu hút khách hàng để tập trung kinh doanh, đến một thời điểm khi các sản phẩm bắt đầu out trend, doanh thu bắt đầu giảm dần và rơi vào thế kẹt. Ví dụ như, không biết phải thay đổi sản phẩm như thế nào để phù hợp với khách hàng mà vẫn giữ được chất riêng, phát triển vào sản phẩm cũ nhưng sức mua của khách giảm dần, thay đổi các phương thức quảng cáo và hình ảnh dẫn đến nhận diện mất ổn định, khách hàng không nhớ tới thương hiệu khi sản phẩm và hình ảnh thay đổi liên tục, không biết mình đang thực sự làm gì khi phải sale mới có doanh thu. Để giải quyết tốt bài toán cạnh tranh trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì công ty ACFC cần đề cao tính cấp thiết của việc hoàn thiện các hoạt động truyền thông marketing.
Trong thời gian tới, Levi’s nên sử dụng truyền thông Marketing tốt hơn, cần định hình lại các ý tưởng triển khai về mặt hình ảnh, sản xuất tư liệu truyền thông cũng như hệ thống lại các điểm chạm của khách hàng, tất cả đều nhằm một mục đích - giúp khách hàng hiểu con người thương hiệu là ai. Levi’s cần nhìn nhận những hạn chế trong việc sử dụng các công cụ truyền thông Marketing và thực hiện các giải pháp nhằm phát triển hoạt động này hiệu quả hơn như đẩy mạnh hình thức quảng cáo trực tuyến, kết hợp các chương trình khuyến mãi với quảng cáo và hoạt động PR để tăng mức độ tiếp cận và thu hút khách hàng, có nhiều chế độ đãi ngộ và ưu đãi tốt hơn cho đội ngũ nhân viên bán hàng,….