MỤC LỤC
Được thừa kế từ các nghiên cứu đi trước, các thang đo trong mô hình nghiên cứu được tham khảo, dịch sang tiếng Việt và chỉnh sửa cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam. Mục đích điều tra: Làm căn cứ phục vụ công tác nghiên cứu, nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng sản pham Sữa hạt NutriZabet của bệnh nhân tiểu đường. Dựa vào tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã được trích dẫn từ trước dé xây dựng các thang đo cho các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, bao gồm các nhân tố: (1) Thái độ chấp nhận, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Ý thức về.
Dựa trên tổng quan cơ sở lý thuyết của nghiên cứu, tác giả xác định và xây dựng bảng hỏi dựa trên các biến quan sát tương ứng và phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam. Bước 6: Phân tích kết quả khảo sát và đưa ra những đề xuất, kiến nghị Toàn bộ kết quả được đưa vào xử lý trước bằng phần mềm Microsoft Excel 2016, sau đó đưa vào phần mềm SPSS 20 để tiến hành phân tích độ Cronbach’s Alpha, EFA, phân tích tương quan, hồi quy và kiểm định giả thuyết. Trong quá trình hoạt động, công ty đã nghiên cứu, sản xuất và phân phối số lượng lớn các nhãn sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, trong đó có Sữa hạt NutriZabet.
Khác với các dòng sữa hỗ trợ tiêu đường hiện có trên thị trường, NutriZabet là dòng sản phẩm sữa đầu tiên tại Việt Nam chiết xuất 100% từ các nguyên liệu thuần chay và có các thành phần dây thìa canh — được liệu đông y giúp tái tạo tế bào beta tuyến tụy và hỗ thúc đây tăng cường tiết hormone insulin vào máu, làm giảm chỉ số đường huyết và duy trì ở mức 6n định dành cho người tiêu đường. Về cách lấy mẫu: Tác giả thực hiện phát bảng hỏi thông qua hình thức phỏng van trực tiếp (do khách hàng là người cao tuổi) hoặc gửi bảng hỏi trực tuyến. Về lọc biến quan sát: Tác giả loại bỏ những phiếu của khách hàng chưa mua sản phẩm, khách hàng chỉ lựa chọn một phương án trong suốt quá trình trả lời, các phiếu chưa đầy đủ các thông tin (khách hang bỏ một số phan).
Đối với hệ số Cronbach’s Alpha nếu có giá trị từ 0,6 — 1 thì thang đo lường được đánh giá rat tốt, các biến là phù hợp để giải thích cho thuộc tính cần đo lường. The Nunnally và cộng sự (1978), các biến quan sat được coi là biến “rác” nếu biến đó có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item Total Correlation) nhỏ hơn 0,3, cần xem xét loại bỏ biến đó khỏi thang đo. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) dùng dé rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính với phép xoay nhân tố varimax dé đưa biến quan sát hội tụ về cùng một nhóm. Nếu xác suất của thống kê này nhỏ hơn 0,05 (sig < 0,05) thì bác bỏ giả thuyết trên đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau và việc áp dụng phân tích nhân tố EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu phần trăm, va bi thất thoát bao nhiêu phan trăm của các biến quan sát.
Nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha dé đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tô của hành vi mua Sữa hạt Nutrizabet của bệnh nhân tiểu đường. Từ bảng kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các biến tong đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan tổng biến của các chỉ báo được lựa chọn giữ lại đưa vào mô hình đều đáp ứng điều kiện lớn hơn 0,3(Chi tiết xem tại phụ lục 2). Sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA theo Principal Components với phép xoay nhân tố Varimax với các biến độc lập, kết quả thu được 28 biến quan sát được chia thành 06 nhân tố được trích từ thang đo.
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA theo Principal Components với phép xoay nhân tố Varimax, kết quả thu được 04 biến quan sát đo lường cho biến phụ thuộc. Hệ số năm ở mức trung bình do nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, nguyên nhân do cỡ mẫu nhỏ, không đồng đều về đặc trưng mẫu hoặc có một số nhân tố khác ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của khách hàng mà chưa được đề cập đến. Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt trung binh(Independent-Samples T-Test) của biên MH theo gidi tinh dé xem xét sự khác biệt về hành vi mua hàng thu được kết quả.
Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình(One-way ANOVA) của biến MH theo độ tuổi dé xem xét sự khác biệt về hành vi mua hàng thu được kết. Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt trung binh(One-way ANOVA) của biến MH theo thu nhập xem xét sự khác biệt về hành vi mua hàng thu được kết. Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt trung binh(One-way ANOVA) ) của biến MH theo thu nhập xem xét sự khác biệt về hành vi mua hàng theo liệu trình sử dụng thu được kết quả.
- Truyền thông rộng rãi về ý thức sức khỏe cho tệp khách hàng mục tiêu bởi đây sẽ là nguồn khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp sau này khi khách hàng chú tâm hơn đến bệnh tiéu đường và sức khỏe đồng nghĩa với việc sản phẩm của doanh nghiệp được chú ý nhiều hơn. - Đồng bộ hóa các chiến thuật bán hàng với chu kỳ mua hàng của khách hàng tiềm năng và định hướng để ngày càng nhiều khách hàng đưa ra hành vi mua. - Giáo dục thị trường đưa sản pham ra rộng rãi hơn và khiến khách hang hiểu rừ hơn về sản phẩm sẽ tạo cho doanh nghiệp ngày càng nhiều khỏch hàng tiềm.
- Xây dựng niềm tin với khách hàng, điều này sẽ phụ thuộc vào những yếu tố như: chất lượng sản phẩm, mức độ thấu hiệu khách hang, quá trình tư van cho. Thứ nhất, phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu là chọn mẫu thuận tiện nên hạn chế là không kiểm soát được cỡ mẫu, mẫu nghiên cứu phân bồ không đồng đều. Thi ba, nghiên cứu được thực hiện trong một thời điểm, chưa đánh giá được kiểm nghiệm lặp lại nên chưa đánh giá được xu hướng thay đôi hành vi mua hàng.