MỤC LỤC
Giải thích: Vì cổ đông là chủ sở hữu của doanh nghiệp, phải chịu rủi ro cao hơn cho hoạt động của doanh nghiệp, mà giá trị nhận được của người cho vay là không đổi (bất kể kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng tốt đến đâu) nên khi dòng tiền tăng lên thì giá trị nhận được của cổ đông cũng tăng lên. Ý nghĩa: “Tấm chắn thuế” là động lực để doanh nghiệp đi vay vốn vì khi đó vốn vay sẽ có chi phí rẻ hơn, giảm bớt được dòng tiền ra cho doanh nghiệp → Chính sách “khấu trừ lãi vay vào thu nhập tính thuế TNDN” của Chính phủ sẽ khuyến khích doanh nghiệp đi vay vốn, tạo điều kiện cho nguồn vốn lưu thông trong nền kinh tế.
Kết luận: Ta nên lựa chọn dự án A vì đây là dự án có thời gian hoàn vốn ngắn hơn sơ với dự án B (4 năm so với 5 năm), có thể xoay vòng vốn nhanh hơn, giúp nhà đầu tư sớm lấy lại tiền và tiền lãi, tiếp tục nhồi lãi qua các năm. - Cho biết dự án đầu tư có làm tăng giá trị doanh nghiệp hay không: Phương pháp NPV được ưa chuộng vì dễ nhận biết phần tiền lời, giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định nhanh nhất. Nếu giả định rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là như nhau thì dự án nào có tỷ suất hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu tiên.
Ghi chú: IRR không cho ta biết sự chênh lệch cụ thể được quy ra tiền là bao nhiêu → Trong trường hợp có sự xung đột giữa IRR và NPV trong việc lựa chọn dự án thì các nhà. “Suất sinh lời nội bộ hiệu quả” là suất chiết khấu làm cho hiện giá chi phí của dự án bằng hiện giá của dòng tiền tương lai được tích lũy theo chi phí vốn của công ty.
Điểm hòa vốn:. - Xác định chi phí. - Hoạch định mức độ hoạt động - Đo lường tỷ lệ lợi nhuận. “Điểm hòa vốn của doanh nghiệp” là điểm mà tại đó mức độ bán hàng cần thiết để chi trả tất cả chi phí hoạt động. Điểm hòa vốn của doanh nghiệp chịu sự tác động bởi các yếu tố:. + Chi phí hoạt động biến đổi mỗi đơn vị – VC. - Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi. - Tất cả chi phi được phân ra thành định phí và biến phí với mức độ chính xác có thể lý giải được. - Chi phí biển đổi thay đổi theo tỷ lệ sản lượng tiêu thụ. - Định phí không đổi trong phạm vi hoạt động. - Năng suất lao động không thay đổi. - Doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm với kết cấu sản phẩm được giả định không thay đổi ở các mức độ kinh doanh khác nhau. - Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp. Nếu áp dụng phương pháp tính giá toàn bộ thì giả định số lượng sản xuất bằng số lượng tiêu thụ. ➢ Công thức xác định điểm hòa vốn:. Q – Số lượng sản phẩm bán để hòa vốn;. VC – Chi phí biến đổi. ➢ Công thức tính sản lượng hòa vốn:. Qhv – Số lượng sản phẩm bán để hòa vốn;. VC – Chi phí biến đổi. Xác định điểm hòa vốn cho kế hoạch A và B:. Sản lượng hòa vốn của kế hoạch A:. Kết luận: Với cùng giá bán và chi phí biến đổi, kế hoạch nào có chi phí cố định lớn hơn sẽ cần sản lượng hòa vốn lớn hơn. Câu hỏi: Sản lượng hòa vốn cao hơn là tốt hay xấu?. Sản lượng hòa vốn cao hơn là xấu vì doanh nghiệp phải nỗ lực để tạo ra doanh thu lớn hơn mới đủ hòa vốn. Tuy nhiên, lợi ích của việc thiết lập định phí cao là động lực cho doanh nghiệp phát triển vì khi doanh nghiệp thiết lập chi phí cố định cao thì đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp cao, tức bản thân doanh nghiệp kỳ vọng mình sẽ phát triển hơn doanh nghiệp có định phí thấp. Rủi ro khi định phí cao – Rủi ro về lợi nhuận: Doanh nghiệp rất dễ thua lỗ khi không đạt sản lượng hòa vốn. Ưu điểm khi định phí cao: Khi thị trường tốt, doanh nghiệp bán được hàng → Doanh nghiệp có doanh thu cao, tối đa hóa được năng lực bán hàng → Trong cùng một chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp có định phí cao lời nhiều hơn doanh nghiệp có định phí thấp, tiềm năng phát triển bật mạnh hơn do dùng đòn bẩy lớn. Biểu đồ thể hiện rằng khi doanh nghiệp tăng định phí lên thì sức bậc càng lớn, tức phần lời và lỗ sẽ bự ra. ▪ Tác động của điểm hòa vốn:. - Đánh giá rủi ro doanh nghiệp hay rủi ro dự án. - Lựa chọn phương án sản xuất. - Đánh giá lợi nhuận của việc tạo ra sản phẩm mới. ▪ Hạn chế của mô hình điểm hòa vốn:. - Kết cấu chi phớ rất phức tạp: khú phõn biệt rừ ràng định phớ và biến phớ;. - Doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm;. - Không quan tâm đến thời giá tiền tệ → Bảng cân đối kế toán khó so sánh qua mỗi chu kỳ → Việc áp dụng mô hình C – V – P của kế toán vào tài chính sẽ dẫn đến xung đột về mặt đánh giá;. - Đánh giá theo đường thẳng >< Thực tế là khi sản xuất càng nhiều thì chi phí sản xuất sẽ giảm. a) Tìm điểm hòa vốn của Công ty Poster. Điểm hòa vốn của Công ty Poster là:. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu có lợi nhuận khi lượng sản phẩm bán nhiều hơn 500 sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu lỗ nếu khối lượng bán dưới mức 500 sản phẩm. b) Giả sử Công ty Poster có sự thay đổi trong cơ cấu chi phí và muốn tìm các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh. “Rủi ro tài chính” là sự thay đổi bổ sung trong lợi nhuận cho các cổ đông và khả năng thanh toán các khoản phát sinh do cấu trúc tài chính có bao gồm khoản nợ (tức cấu trúc chính bao gồm vốn cổ đông và vốn vay). → Khi trong cơ cấu vốn có bao gồm nợ thì nợ chính là áp lực và rủi ro tài chính. “Đòn bẩy” là kết quả từ việc sử dụng chi phí tài sản cố định hoặc những ngân quỹ để làm gia tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp. → Gia tăng tỷ lệ đòn bẩy sẽ làm gia tăng lợi nhuận và rủi ro và ngược lại. “Cấu trúc vốn doanh nghiệp” là sự kết hợp giữa nợ dài hạn và vốn sở hữu – có sự ảnh hưởng quan trọng bởi tương quan giữa lợi nhuận và rủi ro. a) Đòn bẩy định phí – Cấp bậc đòn bẩy định phí. Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT). Nhận xét: Dù xuất phát từ mức sản lượng khác nhau với DOL khác nhau, nhưng nếu tăng đến cùng một mức sản lượng cao hơn thì EBIT vẫn sẽ bằng nhau. - Việc thay đổi định phí kinh doanh tác động mạnh lên đòn cân định phí. - Doanh nghiệp thường thể hiện chi phí ở dạng định phí:. + Thanh toán tiền thuê;. + Lương và hoa hồng. d) Nếu chuyển đổi một phần biến phí thành định phí bằng cách loại bỏ chi phí hoa hồng và tăng lương thì biến phí trên một đơn vị sản phẩm là $4,5/sản phẩm và tổng định phí là $3.000.
Nhu cầu tài trợ = Tổng nguồn kế hoạch – Tổng tài sản kế hoạch. + Nhu cầu tài trợ < 0 → Nguồn vốn nhu cầu bị thiếu hụt, phải huy động từ các nguồn khác cho kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp. Vốn cổ đông. Tác động của sự thay đổi doanh thu:. Thay đổi Không thay đổi Tài sản lưu động Phiếu thanh toán Tài sản cố định Nợ dài hạn Khoản phải trả Cổ phần thường. Chi phí tích lũy Vốn tăng thêm Lợi nhuận giữ lại. Xác định tỷ lệ thay đổi doanh thu:. Vốn cổ đông. ▪ Tóm tắt các bước thực hiện:. - Bước 3: Dự tính nhu cầu tài trợ cho kỳ kinh doanh dự kiến. ➢ Phương pháp phân tích hồi quy:. - Tương quan đường thẳng giữa Tài sản thực và Doanh thu. - Tìm nhu cầu tài sản cụ thể khi doanh thu thay đổi. Giả định khoản phải thu và tồn kho có sự tương quan đường thẳng với biến đổi doanh thu. Dự tính mức độ nhu cầu cho kỳ lập kế hoạch. Năm Doanh thu Khoản phải trả Tồn kho. Dự toán khoản phải thu:. Từ đó, ta tính được:. Dự toán hàng tồn kho:. - Bản dự toán từng năm trong kế hoạch dài hạn - Phản ánh hoạt động dự tính của tất cả các bộ phận. + Lượng hóa các mục tiêu;. + Tìm hoạt động phát sinh chi phí. - Dự toán có thể được lập từng tháng theo năm hoặc theo quý 1) Dự toán doanh thu/bán hàng → Dự toán khoản phải thu 2) Dự toán mua hàng → Dự toán khoản phải trả. + Một số chi phí bị ảnh hưởng bởi mức độ doanh thu (chi phí bán hàng, hoa hồng…) + Một số khác thì không bị ảnh hưởng trong phạm vi thích hợp (khấu hao, bảo. hiểm, lương, thuê mướn…).